Microsoft có sẵn tính năng kiểm tra chính tả và ngữ pháp nhưng không phải công cụ tốt nhất. Khi bạn thực hiện các công việc quan trọng như viết email cho đối tác nước ngoài, viết luận bằng tiếng Anh ở trường hoặc viết báo tiếng Anh cho trang web hoặc blog, đọc rà soát lỗi bằng Microsoft Word không mấy hữu ích.
Microsoft có sẵn tính năng kiểm tra chính tả và ngữ pháp nhưng không phải công cụ tốt nhất. Khi bạn thực hiện các công việc quan trọng như viết email cho đối tác nước ngoài, viết luận bằng tiếng Anh ở trường hoặc viết báo tiếng Anh cho trang web hoặc blog, đọc rà soát lỗi bằng Microsoft Word không mấy hữu ích.
Cách viết "i" và "y" vẫn gây nhiều tranh cãi lâu nay.
Lí do là nguyên nhân của một sự việc nào đó, cũng là căn cứ để giải thích sự việc.
Tuy nhiên, lý do hay lí do đều là hai cách dùng đúng chính tả và có thể dùng như nhau, không ảnh hưởng đến mặt nghĩa của câu.
Theo nguyên tắc chính tả thì: Nếu đứng sau âm đệm u thì viết y dài.
Do đó cách viết đúng là Quy định.
Trong các văn bản hành chính đúng chuẩn cũng sử dụng từ Quy định thay vì Qui định. Qua ví dụ trên, có thể thấy, việc quy định quy tắc viết chính là sự tiến bộ của ngành ngôn ngữ học nói riêng và tiếng Việt nói chung. Tuy nhiên, cách sử dụng trên thực tế vẫn gây nhiều tranh cãi bởi thói quen sử dụng từ ngữ của các thế hệ trước cũng như từng địa phương là khác nhau.
Căn cứ Quyết định số 240 (không xác định thời hạn) quy định về viết chữ "i" hay "y" sau các phụ âm h, k, l, m, s, t trong những âm tiết không có phụ âm cuối. Theo đó, tất cả đều viết "i" ngắn trừ y đứng một mình, y đứng đầu từ và y trong vần "uy".
Như vậy cách viết đúng là Liệt sĩ.
Tuy nhiên trong trường hợp này, dù dùng y dài hay i ngắn thì nghĩa của từ Liệt sĩ cũng không hề thay đổi. Vì vậy, có thể sử dụng cả y dài và i ngắn để viết từ này. Tuy nhiên, i ngắn vẫn được ưu tiên sử dụng hơn.
Theo quy định 240, cách viết đúng là tỉ lệ.
Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biếu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó.
Cũng như Quy định thì Nội quy là cách viết đúng chính tả.
Nội quy là những điều được nêu trong bảng nội quy của lớp học, trường học mà học sinh phải tuân theo.
Quy tắc là cách viết đúng chính tả.
Quy tắc được hiểu là sự chuẩn mực, nguyên tắc phải tuân thủ trong một hoạt động chung theo cách tổng quát nhất.
Vật lí là cách viết đúng chính tả. (VD: Vật lí, lí thuyết, kĩ thuật,...)
Theo quy tắc chung: Trong các âm tiết mở (âm tiết không có phụ âm cuối), nguyên âm thường được viết là "i" ngắn.
Và trong các bộ sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành đều ghi là Vật lí.
Cái li là cách viết đúng vì đứng sau phụ âm "l" theo quy định 240.
"Tí nữa" được sử dụng để diễn đạt ý nghĩa "sau một khoảng thời gian ngắn".
Cách viết "Tý nữa" vẫn được sử dụng trong nhiều trường hợp mà không ảnh hưởng đến mặt nghĩa của câu. Việc lựa chọn từ nào phù hợp phụ thuộc vào ngữ cảnh và sở thích cá nhân của bạn. Tuy nhiên khi viết bạn vẫn nên sử dụng từ đúng chính tả là Tí nữa.
Lí luận là cách viết chuẩn nhất vì "i" đứng sau phụ âm "l"
Lý luận (hay lý luận khoa học) là hệ thống những tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng được biểu đạt bằng hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù.
Tương tự theo quy định 240, "m" là phụ âm nên đứng sau nó phải là "i" ngắn => Cách viết đúng là "Mì".
Quy phạm là đúng chính tả, như những từ phía trên.
Quy phạm chúng ta thường thấy trong cụm từ như quy phạm pháp luật, quy phạm đạo đức,... Nên quy phạm được hiểu là phạm trù, phạm vi về một lĩnh vực nhất định.
Cách viết chuẩn xác nhất là Một tỷ - Tiền tỷ.
Tuy nhiên, cả "một tỉ" và "một tỷ" hay "tiền tỉ" và "tiền tỷ" đều được sử dụng để chỉ cùng một số lượng, tức là số tiền bằng hoặc trên mức 1.000.000.000. Không có sự khác biệt về ý nghĩa giữa hai cách viết này, cả hai cách viết đều đúng và được chấp nhận rộng rãi.
Cách viết đúng là chữ kí vì đứng sau phụ âm "k" là "i" ngắn.
Ví dụ như địa danh Quy Nhơn hay Qui Nhơn?
Trong các cuốn từ điển thế kỉ trước, ta hay thấy từ Qui Nhơn được sử dụng và xuất hiện nhiều hơn.
Tuy nhiên, từ thế kỉ 20 trở đi, tiếng Việt được định hình với những quy chuẩn chính xác, thống nhất. Theo quy tắc viết chính tả cơ bản đã đề cập tại phần 1: "Nếu đứng sau âm đệm u thì viết y (suy nghĩ, quy định)" thì cách viết từ Quy Nhơn sử dụng âm "y" dài là chính xác.
Nhưng trên thực tế, một số bộ phận vẫn chưa nắm rõ quy tắc phân biệt trên nên vẫn còn tranh cãi nhau.
Tại khá nhiều văn bản pháp lý nhà nước có những cách viết khác nhau như:
- Quyết định số 124/2004 ngày 8-7-2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bảng danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam, tỉnh Bình Định có đơn vị hành chính cấp huyện là Qui Nhơn, trong khi trước đó các văn bản khác của Nhà nước ghi là Quy Nhơn.
- Quyết định số 124/2004 xử lý không nhất quán: có 39 trường hợp đơn vị hành chính cấp huyện, xã trong 21 tỉnh thành được viết với y dài (Quy, Quý, Quỳ), trong khi chỉ 11 trường hợp ở 8 tỉnh thành viết i (Qui, Quí). Có khi sự không nhất quán đó thể hiện ngay trong cùng một tỉnh: ở tỉnh Tuyên Quang có xã Đồng Quý nhưng lại có xã Quí Quân; ở tỉnh Thanh Hóa có các xã Cẩm Quý, Hoằng Quỳ, Hoằng Quý, Hóa Quỳ, Xuân Quỳ nhưng lại có xã Quí Lộc. Huyện đảo Phú Quí của tỉnh Bình Thuận cũng thuộc trường hợp trên, trong khi các văn bản hành chính của tỉnh này, cổng thông tin của huyện và tỉnh đều viết huyện Phú Quý.
Việc sử dụng cách viết khác nhau này gây ra sự khó khăn, nhầm lẫn trong việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn cuộc sống.
Có nhiều người cho rằng, xét về ngữ âm học thì chữ i ngắn và y dài trong mọi trường hợp đều phát âm là /i/, do đó bản chất không khác nhau, chúng ta có thể dùng linh hoạt hai cách viết để giản tiện cho người viết và làm phong phú thêm ngôn ngữ tiếng Việt. Tuy nhiên, việc dùng chữ i ngắn và y dài đã được quy định rất rõ theo Quyết định số 240 quy định về viết chữ viết chữ "i" hay "y".
Căn cứ Quyết định số 240 quy định về viết chữ viết chữ "i" hay "y" sau các phụ âm h, k, l, m, s, t trong những âm tiết không có phụ âm cuối. Theo đó, tất cả đều viết "i" ngắn trừ y đứng một mình, y đứng đầu từ và y trong vần "uy".
Căn cứ Điều 9 Quyết định 1989/QĐ-BGDĐT 2018 quy định về cách viết âm i sau phụ âm đầu trong các âm tiết không có âm đệm và âm cuối như sau:
1. Trường hợp âm i đứng ngay sau phụ âm đầu thì được viết bằng chữ i, ví dụ: hi vọng, kỉ niệm, lí luận, mĩ thuật, bác sĩ, tỉ lệ,...
2. Trường hợp âm tiết chứa âm i là tên riêng thì viết theo đúng tên riêng đó, ví dụ: bản Vy, Vi Văn Định, Nguyễn Vỹ, Thy Ngọc,...
Qua những quy định trên, có thể tổng hợp quy tắc chính tả phân biệt "i" ngắn và "y" dài như sau:
Quyết định số 240 quy định về viết chữ i hay y, qui định hay quy định, khi nào dùng i và y, mĩ hay mỹ, nước Mỹ là y dài hay i ngắn... Tất cả sẽ được giải đáp tại bài viết dưới đây.
Nước Mĩ là y dài hay i ngắn? HoaTieu.vn xin đưa ra lời giả đáp như sau:
Trong trường hợp này, có thể sử dụng cả 2 cách viết "i" và "y", nghĩa là Mĩ hay Mỹ đều đúng.
Tùy theo thói quen mà ta có thể sử dụng cho phù hợp. Ví dụ, cụm từ Quan hệ Việt - Mỹ, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mĩ thuật, huyện Chương Mỹ... có cách sử dụng rất linh hoạt.
Hy vọng qua bài viết về Quy tắc chính tả phân biệt i ngắn và y dài, bạn đọc đã có thêm những kiến thức bổ ích về ngôn ngữ tiếng Việt của nước ta.
Nếu vẫn phân vẫn không biết nên sử dụng i ngắn hay y dài, các bạn tham khảo lại nội dung quy định chính tả được đề cập tại bài viết và các ví dụ cụ thể trên đây nhé. Ngoài ra, mời bạn đọc tham khảo bài viết có liên quan tại mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
Cả chẻ và trẻ đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả chê và trê đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả dậu và giậu đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả chợ và trợ đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả chắc và trắc đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả chưng và trưng đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả dàn và giàn đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả dạy và dậy đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả chả và trả đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả nán và lán đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả nái và lái đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả nương và lương đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả nỗi và lỗi đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả xót và sót đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả tri và chi đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả lặn và nặn đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả che và tre đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả nắng và lắng đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả gian giảo và gian xảo đều đúng chính tả. Hai từ này mang cùng một ý nghĩa nhưng cách đọc khác nhau
Cả chèo và trèo đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả trai và chai đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả bàn hoàn và bàng hoàng đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả chạm và trạm đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả xa và sa đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả xào và sào đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả lách và nách đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả dán, gián và rán đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả dày và giày đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả dỗ và giỗ đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả râu và dâu đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả rao, dao và giao đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả dải, giải và rải đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả run và giun đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nha
Cả vãn cảnh và vãng cảnh đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả lo và no đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả xiêu và siêu đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả khai sinh và sinh trưởng đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả xấu và sấu đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả xẻ và sẻ đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả xăm và săm đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả dành và giành đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả dấu và giấu đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả chưa và trưa đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả chốn và trốn đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả chói và trói đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả cho nên và cho lên đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả trở nên và trở lên đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả nên và lên đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả cho và tro đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả châu và trâu đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả ra, da và gia đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả yếu điểm và điểm yếu đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả tự tôn và tự trọng đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả tri thức và trí thức đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả sửa và sữa đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả xương và sương đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả phong phanh và phong thanh đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả khoảng và khoản đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả dã và giã đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả giả thuyết và giả thiết đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả dục và giục đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả căn dặn và căn vặn đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả chuyện và truyện đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả chửa và chữa đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau
Cả bàng quang và bàng quan đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau