Chị Phạm Ngọc Huyền Trân (bên phải) cùng bạn thân Thái Kha Ly làm ra mỹ phẩm cho người bệnh ung thư - Ảnh: NVCC
Chị Phạm Ngọc Huyền Trân (bên phải) cùng bạn thân Thái Kha Ly làm ra mỹ phẩm cho người bệnh ung thư - Ảnh: NVCC
Giai đoạn phát hiện bệnh ung thư, chị Phạm Ngọc Huyền Trân bày tỏ ước mơ làm phim, điều chị từng được đào tạo hồi đại học nhưng sau đó chưa có dịp thực hiện. Vậy là bộ phim Bình minh nơi hoàng hôn ra đời vào cuối năm 2019 do chị Trân là nhà sản xuất. Hợp tác cùng Mạng lưới ung thư vú Việt Nam, phim mang đến thông điệp: Liều thuốc chống lại ung thư tốt nhất chính là tinh thần vui vẻ, lạc quan.
Chỉ cây xạ đen châu Âu mới có hoạt chất chữa ung thư
Loại xạ đen có tác dụng chữa ung thư được nghiên cứu duy nhất trên thế giới cũng như ở Việt Nam là loài thực vật thuộc họ Dây gối (Celastraceae), còn có các tên gọi là Thanh giang đằng, xạ đen châu Âu, tên khoa học là Celastrus hindsii. Đây là loài xạ đen duy nhất có chứa 3 hoạt chất: Flavonoid; Quinon và Saponi Triterpenoid. Đó là những hoạt chất hiếm, có tác dụng chống oxy hóa do gốc tự do gây nên, ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư, hóa lỏng để đào thải tế bào ung thư ra khỏi cơ thể và ức chế sự phát triển, di căn của tế bào ung thư ác tính.
Ở Việt Nam, người đầu tiên công bố các nghiên cứu về cậy xạ đen có tên khoa học là Celastrus hindsii (xạ đen châu Âu) – 1 loại xạ đen hiếm gặp là cố GS.TS Lê Thế Trung – nguyên Giám đốc Viện Bỏng Quốc gia. Xạ đen châu Âu Celastrus hindsii chỉ phân bổ Ninh Bình, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Cây mọc tự nhiên trong rừng thứ sinh, ở độ cao dưới 300m. Nhưng sau khi kết quả nghiên cứu được công bố thì lập tức người ta gán cây xạ đen Hòa Bình cũng có các công dụng này. Sự thật có phải như thế?
Xạ đen Hòa Bình có tên khoa học là Ehretia asperula, không phải là cây xạ đen châu Âu Celastrus hindsii. Điều đáng nói là đã có rất nhiều người nhầm lẫn hai loài này, dùng cây xạ đen Hòa Bình để chữa bệnh ung thư. Hiện chưa có công trình khoa học nào trên thế giới cũng như trong nước chứng minh tác dụng chữa ung thư của loài cây này. Đây được ví như một hành động “treo đầu dê bán thịt chó” cướp đi hy vọng cuối cùng của những bệnh nhân ung thư đang tuyệt vọng chờ chết.
Để làm sáng tỏ điều này, một lần nữa các nhà khoa học lại vào cuộc. Theo nghiên cứu nhà khoa học thuộc Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam khẳng định, cây xạ đen Hòa Bình không có tác dụng trong việc điều trị ung thư, thậm chí còn chứa chất độc và gây hại cho người dùng.
Phân biệt xạ đen châu Âu và xạ đen Hòa Bình
Nghiên cứu khoa học khác khẳng định tác dụng chống ung thư của lá xạ đen châu Âu
Gần đây nhất, nghiên cứu tác dụng ức chế tế bào ung thư và chống oxy hóa của lá xạ đen (Celastrs hindsii Benth et Hook) của tác giả Bùi Thị Thanh Duyên, Đặng Kim Thu, Bùi Thanh Tùng, khoa Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội; Vũ Mạnh Hùng, Học viện Quân y là được công bố vào tháng 3/2020.
Theo đó, cây xạ đen được biết đến trong dân gian là một dược liệu có tác dụng trong điều trị ung thư. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đánh giá tác dụng ức chế một số dòng tế bào ung thư và tác dụng chống oxy hóa của lá xạ đen. Mẫu lá xạ đen được chiết bằng ehtanol 90% và tiến hành chiết phân đoạn lần lượt với n-hexane (Hex), ethyl acetate (EtOAc) và n-butanol (n-BuOH). Tác dụng ức chế tế bào ung thư được thực hiện bằng phương pháp MTT (3-(4,5 dimethylthiazol-2-ul)-2,5 - diphenyltetrazolium) trên 3 dòng tế bào ung thư gan Hep G2 (HB - 8065 TM), ung thư phổi LU-I (HTB - 57 TM), ung thư vú MCF-7 (HTB - 22 TM). Tác dụng chống oxy hóa được tiến hành thông qua phương pháp quét gốc tự do DPPH (2,2-diphenyl-l-picryhydrazyl).
Kết quả ức chế tế bào ung thư cho thấy phân đoạn EtOAc có tác dụng gây độc tế bào ung thư gan, phổi mạnh nhất so với các phân đoạn khác với IC 50 lần lượt là 33,7+_1,5 micorgam.ml và 13,0 +- 0,5 microgam.ml. Phân đoạn BuOH cho tác dụng yếu hơn với tế bào ung thư phổi với IC 50 là 64,0+-2,2microgam.mL. Kết quả chống oxy hóa chỉ ra rằng phân đoạn EtOAc có tác dụng chống oxy hóa tốt nhất với IC 50 là 46,9 +-2,5micorgam/mL. Cao EtOH toàn phần cũng thể hiện tác dụng cống oxy hóa mạnh với IC 50 là 48,5 +-2,3 microgam/mL. Kết quả nghiên cứu này cho thấy cao chiết lá xạ đen có tác dụng ứng chế tế bào ung thư và chống oxy hóa cao.
Việc cây xạ đen thật với tên gọi Celastrus Hindsii Benth (xạ đen châu Âu) – có các thành phần hóa học giúp phòng và điều trị ung thư rất tốt lại bị đánh đồng với loài xạ đen Hòa Bình khiến không ít người bệnh bị “tiền mất, tật mang”. Chính vì lý do đó mà Viện Dược liệu Trung ương đã quyết tâm nhân giống lại loài xạ đen châu Âu. Toàn bộ xạ đen châu Âu được nhân giống tại viện Dược liệu Trung ương được chuyển giao cho Công ty TNHH Tuệ Linh trồng và chăm sóc theo tiêu chuẩn Quốc tế GACP để làm nguyên liệu sản xuất ra các sản phẩm chất lượng chăm sóc sức khỏe người bệnh.
Để tránh nhầm lẫn, người dân nên tìm kiếm các dược liệu theo tên danh pháp khoa học – tên duy nhất của cây được giới khoa học đặt tên và đã nghiên cứu công dụng như xạ đen chuẩn – Celastrus hindsii. Một số trang tra cứu thông tin dược liệu uy tín đã được kiểm chứng có thể tham khảo như: http://tracuuduoclieu.vn/, http://nlv.gov.vn/.
Không chỉ là mỹ phẩm, thương hiệu này mong muốn lan tỏa tinh thần sống tích cực, mang lại hy vọng, tự tin và niềm vui sống cho những phụ nữ đang chiến đấu với căn bệnh ung thư.
Trong 2 năm đầu khởi nghiệp, nhân sự Porua tập trung nghiên cứu và cải tiến sản phẩm, test thị trường, thu thập phản hồi khách hàng. Sử dụng thảo mộc, thảo dược tự nhiên kết hợp nghiên cứu dựa trên các bài thuốc dân gian, sản phẩm của họ tập trung giải quyết vấn đề rụng tóc và tổn thương da của bệnh nhân ung thư do tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị.
PGS.TS Nguyễn Đình Quân - trưởng phòng thí nghiệm nhiên liệu sinh học và biomass, Trường đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP.HCM) - đánh giá sản phẩm an toàn cho người bệnh K (ung thư) và cả người thường đều dùng tốt.
"Trong gần 3 năm thử nghiệm lâm sàng và đưa ra thị trường, Porua lặng lẽ nhưng gắn bó với một cộng đồng khách hàng đông đảo, được khách hàng phản hồi tốt và cũng truyền miệng nhau biết", PGS.TS Đình Quân nói, và cho hay sản phẩm của Porua giúp giữ gìn tốt cho ngoại hình của người bệnh mà không xâm lấn.
Đến nay, Porua đã có hơn 70% khách hàng trung thành, quay trở lại. Đối với một thương hiệu non trẻ, đó là con số tích cực và đáng khích lệ. "Khách hàng đến với Porua vì câu chuyện thương hiệu truyền cảm hứng và nhân văn. Nhưng khách hàng ở lại với Porua vì chính chất lượng sản phẩm là thiên nhiên, lành tính, an toàn và hiệu quả", chị Ly nói.
Nhiều năm qua, chị Huyền Trân còn gầy dựng quán cơm gà bán buổi tối tại một con hẻm ở quận 3 với nhân viên là những người sau cai nghiện trở về, nhằm giúp họ có công ăn việc làm, cũng như lấy lại tự tin bước ra xã hội.
Ngoài ra, hai nhà sáng lập Porua đã xây dựng chương trình Better You nhằm hỗ trợ, tâm sự chia sẻ và giúp đỡ các chị em phụ nữ gặp khó khăn về đời sống tinh thần, sức khỏe. Chương trình đã gắn kết hàng nghìn phụ nữ Việt Nam từ nhiều tầng lớp khác nhau.
Chị Trân mắc ung thư não giai đoạn cuối, đã chiến đấu với căn bệnh này suốt 8 năm. Tuy hồi sinh một cách kỳ diệu, nhưng sức khỏe chị Trân khá yếu. Chuỗi ngày sau đó, chị phải nằm viện liên tục. "Ý tưởng về dòng mỹ phẩm dành cho bệnh nhân ung thư bắt đầu từ năm 2022. Đó là lần đầu tôi gặp Trân sau 11 tháng cô ấy hồi sinh", chị Ly kể.
Đồng ý khởi nghiệp thực hiện ý tưởng của bạn thân, chị Thái Kha Ly cho hay sau gần một năm nghiên cứu, phát triển sản phẩm, thương hiệu Porua Organic Cosmetics (trụ sở ở quận Bình Thạnh, TP.HCM) ra đời vào tháng 2-2023, ghép từ biệt danh của hai chị.
"Pơ lấy theo tên loài hoa gạo ở Đắk Lắk, quê Trân. Cô ấy luôn muốn làm gì thì phải làm ngay, như sợ mình không còn thời gian. Còn tôi ngược lại, việc đâu còn có đó, chậm rãi và chắc chắn, nên Pơ gọi tôi là Rùa", chị Ly tâm sự. Hiện tại, chị Huyền Trân đang điều trị bệnh tại Trung Quốc.
"Chỉ cần bạn còn sống, mọi thứ đều có thể!", chị Ly nhớ lại lời nàng Pơ nói sau lần trở về từ thế giới bên kia. Đó cũng chính là động lực để chị lại dấn thân vào khởi nghiệp sau hai lần thất bại.
Chị Ly chia sẻ: "Mọi người hay bảo tôi là người truyền động lực, chỗ dựa tinh thần của Pơ. Nhưng không phải đâu, Pơ mới là người truyền cảm hứng cho tôi về ý chí và nghị lực sống của một người phụ nữ kiên cường, một người mẹ mạnh mẽ.
Pơ lạc quan, xinh đẹp và tràn đầy năng lượng dù phải trải qua những cơn đau kinh khủng".
Ở bệnh viện, chị Trân được ưu ái gọi là hoa hậu K, được bác sĩ ở các khoa mời đi nói chuyện với các bệnh nhân khác để truyền cảm hứng. Chị còn vẽ hơn 100 bức tranh rất đẹp dù trước đó chưa từng học vẽ.
"Nếu có dịp gặp Pơ, không ai nghĩ rằng đây là một bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối". Năng lượng ấy cũng là tinh thần Porua muốn gửi gắm.