Giá Tàu Điện Trên Cao

Giá Tàu Điện Trên Cao

Cuối tuần vừa rồi, mình đã có dịp làm một vòng tàu điện trên cao Cát Linh – Hà Đông, tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của cả nước được đưa vào vận hành chính thức.

Cuối tuần vừa rồi, mình đã có dịp làm một vòng tàu điện trên cao Cát Linh – Hà Đông, tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của cả nước được đưa vào vận hành chính thức.

Giới thiệu về tàu điện ngầm MRT ở Thái Lan

Tàu điện ngầm MRT Thái Lan - hệ thống phương tiện di chuyển bằng đường ray dưới mặt đất, được cho là hiệu quả và nhanh chóng nhất, với tần suất 5 - 7 phút/ chuyến nối một số địa điểm tại trung tâm Bangkok với nhau. Phương tiện này hiện phục vụ hơn 18 trạm và đang được chính phủ Thái Lan tiến hành đầu tư mở rộng thêm. Giá vé tàu điện ngầm giữa các trạm sẽ rơi vào khoảng 16 baht lên đến 42 Baht (33.000 VNĐ) cho một chặng cố định.

Cách mua vé và đi tàu điện trên cao BTS ở Thái Lan

Mua vé tàu điện trên cao BTS ở Thái Lan như thế nào? Giống như cách mua vé tàu điện ngầm (MRT), bạn co thể mua theo 2 cách, tại quầy bán vé hoặc máy bán vé tự động. Nếu mua vé tại máy bán vé tự động, hãy làm theo các bước dưới đây:

Bước 1: Thao tác trên máy bán vé tự động

Giống tàu điện ngầm (MRT), máy bán vé tự động tàu trên cao (BTS) cũng có các ô đánh số để khách mua vé sử dụng:

- Ô số 1: Chọn tên trạm muốn đến. Giá tiền sẽ hiển thị trên bảng “Fare Information” luôn.

- Ô số 2: Cho đồng xu hoặc tiền giấy tương ứng với giá vé của bạn.

- Ô số 3: Thẻ được xuất ra. (Khác với tàu điện ngầm, vé của tàu trên cao là thẻ).

Bước 2: Sử dụng vé tại cổng kiểm soát

Đưa thẻ vào khe ở dưới và nhận lại thẻ tại khe ở trên để cổng kiểm soát mở ra. Vẫn phải giữ thẻ xuyên suốt chặng đường nhé. Thao tác cũng như vậy để ra khỏi trạm lúc đến nơi. Lưu ý chiều thẻ cho vào theo chiều mũi tên được đánh dấu trên thẻ nhé.

Bước 3: Lên tàu điện trên cao BTS Thái Lan

Xác định hướng tàu chạy của bạn và đứng xếp hàng sau vạch kẻ vàng. Nhường đường cho người đi xuống và bạn lên tàu.

Các trạm dừng của tàu điện trên cao BTS Thái Lan

Tiếp tục quan sát trên bản đồ nào. BTS có 2 tuyến: Sukhumvit Route (màu xanh lá cây nhạt) và Silom Route (màu xanh lá cây đậm). Tàu điện BTS trên cao hiện đi qua rất nhiều điểm du lịch lớn của Bangkok như: Trạm Siam, trạm Saphan Taksin,... Nếu muốn tìm hiểu các trạm tàu điện trên cao BTS đi qua thì đừng bỏ qua bảng dưới đây nhé:

Các trạm mà tàu điện ngầm BTS Thái Lan đi qua

Giới thiệu về tàu điện trên cao BTS Thái Lan

Làm thế nào để đi tàu điện trên cao BTS Thái Lan? Giống với tàu điện ngầm MRT, tàu điện trên cao BTS (Sky train) ở Thái Lan cũng là một trong những lựa chọn số một nếu bạn không muốn thử thưởng thức “đặc sản tắc đường” của xứ sở Chùa Vàng. Nhìn chung, loại phương tiện này khá giống tàu hỏa, chạy ở các đường ray trên cao và nối một số điểm trung tâm tại thủ đô Bangkok với nhau.

Hiện có 2 tuyến tàu điện trên cao BTS chính đó là Silom (màu xanh lá cây đậm) và Sukhumvit (màu xanh lá cây nhạt) bạn có thể theo dõi ở hình đầu tiên của bài viết này. Phương tiện này hoạt động liên tục từ 6h đến 24h với tần suất 3 - 6 phút/ chuyến. Giá vé tàu cao tốc trên cao BTS cũng khá tương đương với tàu điện ngầm MRT khi vào khoảng 15 - 59 Baht (12.000 - 46.000 VNĐ).

Lưu ý khi đi tàu điện trên cao BTS Thái Lan

Với kinh nghiệm du lịch Thái Lan, BestPrice có một số lưu ý cho bạn khi đi tàu BTS:

- Giống với tàu điện ngầm MRT, hãy xác định hướng tàu chạy của bạn và đứng xếp hàng sau vạch kẻ vàng. Nhường đường cho người đi xuống và bạn lên tàu.

- Giữ thẻ: Kể cả khi lên được tàu rồi, nhưng hãy lưu ý giữ thẻ cẩn thận nhé. Vì khi đến trạm, ra khỏi tàu bạn sẽ tiếp tục gặp một cổng kiểm soát nữa đó. Lúc này hãy quẹt lại thẻ để cổng có thể mở ra nha.

Trên đây là tất cả kinh nghiệm mình đã gom góp được sau chuyến trải nghiệm tàu điện ngầm MRT và tàu điện trên cao BTS tại Bangkok, Thái Lan. Nếu đang nóng lòng muốn trải nghiệm xứ sở Chùa Vàng cũng như thử loại phương tiện mới mẻ này, hãy cùng BestPrice chuẩn bị hành lý, lên kế hoạch book tour Thái Lan ngay và luôn nha!

Tham khảo ngay Tour Thái Lan 5 ngày 4 đêm và tour Thái Lan 4 ngày 3 đêm!

Trong 3 tháng đầu, đơn vị vận hành sẽ mở tuyến từ 5h30 để đón khách và kết thúc vào lúc 22h hàng ngày, tàu chạy đều đặn 10 phút/chuyến. Riêng ngày đầu tiên vận hành là ngày 8/8, tàu bắt đầu đón khách từ 8h.

Trong thời gian tiếp theo, tùy theo nhu cầu hành khách, đơn vị vận hành sẽ điều chỉnh cho phù hợp để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến.

Theo đại diện đơn vị quản lý vận hành tuyến tàu điện cho biết, trong 15 ngày đầu tuyến đi vào khai thác thương mại, toàn bộ hành khách được phục vụ miễn phí theo Nghị quyết của HĐND TP Hà Nội.

Chính vì thế, ngay từ sáng sớm người dân đã đổ về các điểm đón của tuyến tàu điện Nhổn - Ga Hà Nội là rất đông, với niềm háo hức trải nghiệm tuyến đường sắt trên cao mới này.

Chị Nguyễn Thanh Hòa, cư dân sinh sống tại phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội chia sẻ: "Được biết tuyến tàu điện trên cao Nhổn - Ga Hà Nội đi vào hoạt động từ hôm nay (8/8), nên tôi cùng con trai 7 tuổi của mình đã có mặt từ sớm để xếp hàng lấy vé trải nghiệm hành trình tàu di chuyển".

"Con trai tôi rất háo hức và vui mừng khi được trải nghiệm tuyến tàu điện trên cao, đặc biệt khi tàu di chuyển cháu có thể ngắm thành phố từ trên cao. Cháu rất thích và nói sẽ chia sẻ niềm vui với cô giáo và bàn bè", chị Hòa cho biết.

Cũng giống mẹ con chị Hòa, chị Hường nhà ở Nhổn, nhưng công ty ở Nguyễn Chí Thanh đã bày tỏ niềm vui khi tuyến tàu điện Nhổn - Ga Hà Nội chính thức đi vào vận hành đoạn trên cao.

Theo chị Hường, một trong những tác nhân giúp chị quyết định mua nhà khu vực Nhổn vì biết sẽ có tàu điện chạy qua đây đến gần cơ quan công tác.

"Thay vì mất 30 đến 45 phút đi từ nhà đến cơ quan bằng xe máy, giờ đây tôi chỉ mất 15 phút là đã đến cơ quan và ngược lại, điều này sẽ giúp tôi tiết kiệm được thời gian, nhờ đó quỹ thời gian dành cho gia đình sẽ nhiều hơn. Điều này, chắc chắn khiến chồng tôi sẽ rất vui", chị Hường bày tỏ.

Điểm đầu của tuyến tại ga Nhổn, chạy dọc Quốc lộ 32, qua Cầu Diễn, theo đường Hồ Tùng Mậu vượt qua đường Vành đai 3, Xuân Thuỷ, Cầu Giấy đến trước Công viên Thủ Lệ. Trong đó, 8 ga trên cao (Nhổn, Minh Khai, Phú Diễn, Cầu Diễn, Lê Đức Thọ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chùa Hà, Cầu Giấy).

Theo thiết kế kỹ thuật, tuyến Metro Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao, mỗi đoàn tàu cấu tạo gồm 4 toa, mỗi toa chở được 236 hành khách, mỗi chuyến chở được 944 hành khách.

Công ty Đường sắt Hà Nội dự kiến vận hành 4-6 đoàn tàu, giãn cách chạy tàu giờ cao điểm 6 phút/chuyến (bình quân vào giờ cao điểm có 10 chuyến/giờ/hướng vào ga đón trả khách). Như vậy, năng lực vận chuyển của tuyến tối đa đạt mức 9.440 hành khách/giờ/hướng.

Tại các nhà ga, hành khách có thể mua vé trực tiếp qua nhân viên hoặc máy bán vé tự động. Giá vé tháng phổ thông là 200.000 đồng, vé ưu tiên giảm 50% cho hành khách là học sinh, sinh viên, công nhân các khu công nghiệp; mua theo hình thức tập thể từ 30 người trở lên có giá 140.000 đồng. Vé ngày 24.000 đồng, có thể đi toàn tuyến trong ngày. Vé qua các ga dọc đường từ 8.000-12.000 đồng.

Được biết, tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội vận hành 10 đoàn tàu liên tục trên đường sắt khổ tiêu chuẩn 1.435mm, sử dụng công nghệ hàn liền đảm bảo tốc độ chạy tàu cao, chống ồn, chống rung và lắp đặt các thiết bị chống trật bánh tàu.

Mỗi đoàn tàu có 4 toa do Alstom (Pháp) sản xuất, sử dụng động lực phân tán với động cơ đặt dưới gầm tàu, chạy bằng điện công suất 750V DC được cấp ở đường ray thứ ba để đảm bảo tính an toàn, tính ổn định và mỹ quan đô thị, theo tiêu chuẩn an toàn của thế giới.