Mở Tờ Khai Hải Quan Vào Khu Chế Xuất

Mở Tờ Khai Hải Quan Vào Khu Chế Xuất

Đối với mỗi hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu thì hồ sơ yêu cầu, quy trình thủ tục cũng khác nhau. Cụ thể:

Đối với mỗi hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu thì hồ sơ yêu cầu, quy trình thủ tục cũng khác nhau. Cụ thể:

Bước 3: Tải và cài đặt phần mềm khai hải quan qua hệ thống VNACCS/VCIS

Phần mềm khai báo Hải Quan trực tuyến VNACCS/VCIS được Tổng cục Hải quan cung cấp miễn phí nên doanh nghiệp có thể tải bộ cài đặt phần mềm tại trang web chính thức của Tổng cục Hải Quan.

Doanh nghiệp sau khi tải thực hiện cài đặt như hướng dẫn. Trong quá trình cài đặt, phần mềm sẽ yêu cầu doanh nghiệp cần nhập thông số “Mã số máy trạm” và “Khóa truy cập”. Hai số liệu này doanh nghiệp đã được cung cấp khi đăng ký người sử dụng hệ thống ở bước 2.

Cùng với tiến trình phát triển và mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, các thủ tục hải quan và xuất nhập khẩu cũng được Nhà nước ta tối giản, rút gọn nhiều quy trình thủ tục. Theo đó, cách mở tờ khai hải quan và thông quan điện tử qua phần mềm trực tuyến cũng nhanh chóng và tiện lợi.

Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển và Nhà nước cũng có nhiều quy định hỗ trợ thúc đẩy mở rộng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Theo đó, với hoạt động xuất nhập khẩu, để diễn ra đúng nguyên tắc và nhanh chóng thì doanh nghiệp cần thực hiện đúng các thủ tục cách mở tờ khai hải quan.

Bước 2: Đăng ký người sử dụng Hệ thống VNACCS/VCIS

Doanh nghiệp cần đăng ký sử dụng hệ thống VNACCS/VCIS trên Cổng Thông tin điện tử Hải quan tại cơ quan Hải Quan.

Bước 1: Đăng ký sử dụng chữ ký số

Doanh nghiệp cần đăng ký sử dụng chữa ký số để làm thủ tục hải quan điện tử. Nếu doanh nghiệp đã đăng ký sử dụng chữ ký số trong thủ tục hải quan điện tử thì không cần đăng ký lại mà có thể sử dụng chữ ký số này.

Nếu doanh nghiệp chưa đăng ký sử dụng chữ ký số trong thủ tục Hải Quan thì cần tới cơ quan Hải Quan để đăng ký.

Hướng dẫn khai hải quan điện tử VNACCS/VCIS

Phần mềm khai báo hải quan trực tuyến và thông quan tự động VNACCS/VCIS được Nhà nước áp dụng từ năm 2014 giúp doanh nghiệp và cơ quan Hải Quan tiết kiệm thời gian, chi phí cũng như tiện lợi, dễ dàng hơn.

Để khai hải quan điện tử VNACCS/VCIS, doanh nghiệp thực hiện như sau:

Bước 4: Sử dụng phần mềm để thực hiện khai hải quan

Đầu tiên doanh nghiệp cần Khai và truyền tờ khai theo đúng quy định tiêu chí và khuôn dạng chuẩn các thông số yêu cầu. Sau đó gửi tới hệ thống của cơ quan hải Quan.

Sau khi gửi số liệu, doanh nghiệp sẽ nhận được thông tin phản hồi từ cơ quan Hải Quan. Doanh nghiệp nhận kết quả lần 1 để nhận số tiếp nhận Hải Quan, sau đó 10 – 15 phút nhận kết quả lần 2 để nhận số tờ khai hải quan.

Sau đó 1 giờ đồng hồ, ấn tiếp nhận kết quả để nhận kết quả phân luồng, sau đó in tờ khai từ phần mềm và ra càng làm thủ tục Xuất nhập khẩu Hàng hóa.

Trường hợp bạn khai báo sai, hệ thống sẽ phát hiện ra lỗi, và sẽ thông báo trên màn hình máy tính, bạn cần chỉnh sửa cho chính xác rồi truyền lại.

Hi vọng cách mở tờ khai Hải quan trên đây sẽ giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian làm thủ tục thông quan.

Khi bạn cần báo giá dịch vụ khai thuê hải quan trọn gói, hãy liên hệ với Đại Dương Xanh qua hotline: 0906 998 665 (Mr Nhân) . Đại Dương Xanh – luôn cung cấp dịch vụ vận tải và xuất nhập khẩu uy tín, chất lượng, chuyên nghiệp với giá cả cạnh tranh nhất.

Cách mở tờ khai hải quan nhanh chóng

(Thanh tra) - Tổng cục Hải quan vừa có văn bản hướng dẫn việc đăng ký tờ khai xuất khẩu gạo đối với các lô hàng gạo đã đưa vào cửa khẩu quốc tế, cảng biển quốc tế trước ngày 24/3/2020 nhưng chưa được đăng ký tờ khai hải quan.

Tổng cục Hải quan đã thiết lập trên Hệ thống VNACCS/VCIS để các doanh nghiệp thực hiện việc đăng ký tờ khai hải quan từ 00h00 ngày 25/4 đến hết ngày 30/4/2020 đối với các lô hàng gạo đã đưa vào cửa khẩu quốc tế, cảng biển quốc tế trước ngày 24/3 nhưng chưa được đăng ký tờ khai hải quan.

Các doanh nghiệp (có danh sách chi tiết) thực hiện việc đăng ký tờ khai hải quan với số lượng gạo đăng ký trên tờ khai hải quan không được vượt quá số lượng gạo thực tế đã đưa vào cảng biển quốc tế, cửa khẩu quốc tế trước ngày 24/3 có văn bản xác nhận của doanh nghiệp kinh doanh cảng trong đó nêu rõ số lượng gạo đã đưa vào trước ngày 24/3, còn lưu giữ tại cảng biển quốc tế, cửa khẩu quốc tế, Chi cục Hải quan xác nhận và lưu hồ sơ hải quan.

Văn bản số 2638/TCHQ-GSQL ngày 24/4 của Tổng cục Hải quan. Ảnh: TQ

Văn bản số 2638/TCHQ-GSQL ngày 24/4 của Tổng cục Hải quan. Ảnh: TQ

Tổng cục Hải quan cũng đề nghị trong trường hợp các doanh nghiệp có lô hàng gạo đang lưu giữ tại các cảng biển quốc tế, cửa khẩu quốc tế từ trước ngày 24/3 nhưng chưa được tổng hợp trong danh sách thì gửi thông tin chi tiết về Tổng cục Hải quan kèm xác nhận của cơ quan hải quan, doanh nghiệp kinh doanh cảng để được cập nhật vào hệ thống.

Đối với các tờ khai hải quan đã được đăng ký (theo danh sách đã công bố trên cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan) trong hạn ngạch 400.000 tấn nhưng quá 15 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan, doanh nghiệp không xuất trình hàng hóa để cơ quan hải quan kiểm tra, Cục Hải quan các tỉnh, thành phố chỉ đạo các Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan thực hiện hủy tờ khai hải quan theo quy định tại Điều 22 Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi bổ sung tại Thông tư số 39/2018/TT-BTC và báo cáo về Tổng cục Hải quan trước 09h00 ngày 27/4 để cộng số lượng gạo xuất khẩu của các tờ khai hải quan đã hủy vào hạn ngạch tháng 4/2020.

... sau 15 ngày kể từ ngày mở tờ khai mà không xuất trình được hàng thì sẽ bị hủy. Ảnh: TQ

Cục Hải quan các tỉnh, thành phố, Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan hoàn toàn chịu trách nhiệm trong trường hợp đến thời điểm nêu trên, Tổng cục Hải quan không nhận được báo cáo các tờ khai hủy trên hệ thống.

Trên cơ sở số lượng hàng hóa của tờ khai hủy, Tổng cục Hải quan sẽ cộng trở lại hạn ngạch xuất khẩu trong tháng 4/2020, thông báo công khai trên cổng thông tin điện tử hải quan và thiết lập trên Hệ thống VNACCS/VCIS để các doanh nghiệp thực hiện việc đăng ký tờ khai hải quan xuất khẩu các lô hàng gạo trong số hạn ngạch còn lại từ 0h ngày 28/4 theo các nguyên tắc quản lý hạn ngạch quy định tại Điều 2 Quyết định 1106/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương.

Tổng cục Hải quan yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố thông báo đến các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trên địa bàn để thực hiện.

Các trường hợp xuất khẩu không phải mở tờ khai hải quan.Theo quy định của pháp luật, khi xuất khẩu hàng hóa doanh nghiệp phải mở tờ khai hải quan. Tờ khai hải quan cũng là một trong 4 loại chứng từ là điều kiện áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% với đầu ra, và khấu trừ thuế đầu vào.

Cơ sở kinh doanh xuất khẩu dịch vụ, phần mềm qua phương tiện điện tử là một trong nhiều trường hợp không cần tờ khai hải quan

Tuy nhiên có một số trường hợp khi xuất khẩu không cần có tờ khai hải quan. Cụ thể, tại Điều 16, Khoản 2 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định về điều kiện khấu trừ, hoàn thuế đầu vào của hàng hóa xuất khẩu như sau:

“Tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

Đối với cơ sở kinh doanh xuất khẩu sản phẩm phần mềm dưới các hình thức tài liệu, hồ sơ, cơ sở dữ liệu đóng gói cứng để được khấu trừ, hoàn thuế GTGT đầu vào, cơ sở kinh doanh phải đảm bảo thủ tục về tờ khai hải quan như đối với hàng hoá thông thường.

Riêng các trường hợp sau không cần tờ khai hải quan: Đối với cơ sở kinh doanh xuất khẩu dịch vụ, phần mềm qua phương tiện điện tử thì không cần có tờ khai hải quan; Cơ sở kinh doanh phải thực hiện đầy đủ các quy định về thủ tục xác nhận bên mua đã nhận được dịch vụ, phần mềm xuất khẩu qua phương tiện điện tử theo đúng quy định của pháp luật về thương mại điện tử. Hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài hoặc ở trong khu phi thuế quan; Cơ sở kinh doanh cung cấp điện, nước, văn phòng phẩm và hàng hoá phục vụ sinh hoạt hàng ngày của doanh nghiệp chế xuất gồm: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng (bao gồm cả bảo hộ lao động: quần, áo, mũ, giầy, ủng, găng tay).”

Tuy nhiên, xuất khẩu phần mềm dưới các hình thức: Tài liệu, hồ sơ, cơ sở dữ liệu đóng gói cứng vẫn phải lập tờ khai hải quan.

Theo quy định trên, những trường hợp xuất khấu không cần tờ khai hải quan là: Dịch vụ xuất khẩu. Xuất khẩu phần mềm qua phương tiện điện tử (tải trực tiếp trên mạng). Trường hợp này bên mua phải xác nhận đã nhận được dịch vụ, phần mềm xuất khẩu qua phương tiện điện tử theo đúng quy định của pháp luật về thương mại điện tử. Xây dựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài hoặc ở trong khu phi thuế quan. Cung cấp điện, nước, văn phòng phẩm và hàng hoá phục vụ sinh hoạt hàng ngày của doanh nghiệp chế xuất gồm: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng (bao gồm cả bảo hộ lao động: quần, áo, mũ, giầy, ủng, găng tay).”

TPO - Ngày 13/4, Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) có thông tin báo chí về việc thực hiện xuất khẩu gạo theo Quyết định 1106/QĐ-BTC ngày 10/4/2020 của Bộ Công Thương. Bộ Tài chính cho biết, hệ thống xử lý tự động, không có sự can thiệp của công chức hải quan.

Cụ thể, Quyết định 1106/QĐ-BTC của Bộ Công Thương công bố hạn ngạch xuất khẩu (XK) gạo trong tháng 4/2020, Quyết định có hiệu lực kể từ 0 giờ ngày 11/4/2020, trong đó có quy định về nguyên tắc quản lý hạn ngạch như sau:

Thương nhân đăng ký tờ khai hải quan trước sẽ được trừ vào hạn ngạch XK trước. Số lượng khai trên tờ khai hải quan đã đăng ký sẽ được trừ lùi vào số lượng được phép XK trong tháng 4. Trường hợp tờ khai hải quan không còn giá trị làm thủ tục hoặc số lượng thực xuất ít hơn số lượng đã khai hải quan thì số dư sẽ được cộng trở lại số lượng được phép XK trong tháng 4.

Tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan cho tới khi tổng số lượng đăng ký XK của các tờ khai chạm mốc 400.000 tấn (tờ khai hải quan có số lượng vượt quá mốc 400.000 tấn sẽ không có giá trị làm thủ tục hải quan). Trường hợp tờ khai hải quan không còn giá trị làm thủ tục hoặc số lượng thực xuất ít hơn số lượng đã khai hải quan thì số dư sẽ được cộng trở lại số lượng được phép XK trong tháng 4.

Theo Tổng cục Hải quan, hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan (VNACCS/VCIS) do Chính phủ Nhật Bản viện trợ hoạt động theo nguyên tắc xử lý tự động. Để thực hiện Quyết định của Bộ Công Thương, Tổng cục Hải quan cần có thời gian để thiết lập các chỉ tiêu thông tin trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.

Kể từ 24 giờ ngày 11/4/2020, hệ thống đã được thiết lập để hoạt động tự động theo nguyên tắc tự động tiếp nhận, tự động trừ lùi số lượng gạo XK trong hạn ngạch được phép XK theo nguyên tắc tờ khai đăng ký trước sẽ được trừ vào hạn ngạch XK trước, ngay sau khi người khai hải quan gửi thông tin tờ khai hải quan đến hệ thống, không có sự can thiệp của công chức hải quan. Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan tự động dừng tiếp nhận thông tin đăng ký tờ khai hải quan nếu số lượng đăng ký chạm mốc hạn ngạch được phép XK trong tháng 4 (là 400.000 tấn).

Qua theo dõi, thống kê của Tổng cục Hải quan trong thời gian từ 24 giờ ngày 11/4/2020 đến 19 giờ 34 phút ngày 12/4/2020 đã có 40 DN đăng ký tờ khai XK tại 13 Chi cục Hải quan; số lượng gạo đã đăng ký tờ khai XK là 399.999,73 tấn.

Cũng trong chiều 13/4, Tổng cục Hải quan cho biết, để kịp thời cung cấp thông tin về lượng gạo XK đã được đăng ký mở tờ khai hải quan, Tổng cục Hải quan đã bổ sung thông tin thống kê về tình hình đăng ký XK gạo trên trang chủ Cổng thông tin điện tử Tổng cục tại địa chỉ www.customs.gov.vn. Theo đó, các DN xuất nhập khẩu và người dân sẽ được cập nhật mỗi 60 phút về lượng gạo đã được mở tờ khai đăng ký XK trong tháng, lượng gạo đã thực xuất trong tháng và số lượng hạn ngạch XK còn lại trong tháng.

Trước đó, nhiều DN đã bức xúc, thậm chí có đơn cầu cứu Thủ tướng vì cho rằng việc mở tờ khai hải quan XK gạo "có vấn đề" vì diễn ra quá chóng vánh và lại thực hiện lúc đêm khuya, nhiều DN tại chưa kịp nắm thông tin thì đã 'mất cơ hội'.