Công đoàn đề xuất Dự thảo Luật cần điều chỉnh theo hướng tăng số lần nghỉ việc để đi khám thai lên 7 lần
Công đoàn đề xuất Dự thảo Luật cần điều chỉnh theo hướng tăng số lần nghỉ việc để đi khám thai lên 7 lần
Căn cứ theo Điều 46 của Bộ luật Lao động 2019 mới nhất, người sử dụng lao động phải chi trả khoản tiền trợ cấp thôi việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên trong các trường hợp sau:
Khi đã hoàn thành công việc theo hợp đồng
Khi người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động
Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.
Như vậy người lao động sau nghỉ việc thuộc một trong 8 trường hợp kể trên có thời gian làm việc thưởng xuyên từ đủ 12 tháng trở lên sẽ được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc theo quy định.
Người lao động được nhận trợ cấp có thể tính toán mức hưởng theo quy định căn cứ tại Điều 46, Bộ luật lao động 2019.
Theo đó, việc chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động sẽ dựa trên nguyên tắc: Mỗi một năm làm việc người hưởng trợ cấp sẽ được nhận khoản tiền trợ cấp bằng một nửa tháng tiền lương tính hưởng trợ cấp thôi việc.
Phải đáp ứng 3 điều kiện sau bạn sẽ thỏa điều kiện thủ tục trợ cấp sinh con ở Nhật:
Công chức, viên chức hoặc nhân viên công ty tham gia Hiệp hội Bảo hiểm Y tế Quốc gia (健康保険組合) hoặc Hiệp hội Hỗ trợ Kinh tế Tương hỗ (共済組合) của cơ quan hoặc nơi làm việc của họ. Người tham gia bảo hiểm y tế tư nhân sẽ không được hưởng các quyền lợi nêu trên.
Vì điều kiện là phải tham gia bảo hiểm nên dù không phải là nhân viên chính thức vẫn được hưởng quyền lợi.
Sinh con, sẩy thai hoặc thai chết lưu sau khi mang thai từ 4 tháng trở lên sẽ được hưởng trợ cấp sinh sản. Sảy thai trước 85 ngày sẽ không nhận được trợ cấp.
Những người không nhận lương trước và sau khi sinh con hoặc nhận ít hơn mức trợ cấp thai sản sẽ được hưởng trợ cấp.
Đặc biệt, ngay cả những người đã nghỉ việc hoặc có ý định nghỉ việc vì sinh con vẫn được hưởng trợ cấp sinh sản nếu đáp ứng đủ 2 điều kiện sau. Thứ nhất, thời gian tham gia bảo hiểm phải trên 1 năm. Thứ hai, nghỉ việc trong thời gian hưởng chế độ (42 ngày trước ngày dự sinh + số ngày sinh con sau ngày dự sinh (nếu có) + 56 ngày sau khi sinh con).
Hồ sơ đăng ký các bạn đã từng đi du học Nhật Bản và muốn định cư, sinh con tại đây cần chuẩn bị trước khi nghỉ thai sản trước khi liên hệ và nộp cho người phụ trách giấy tờ tại công ty hoặc người phụ trách bộ phận bảo hiểm y tế của công ty bảo hiểm.
Tiền trợ cấp thôi việc = ½ * Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc * Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc
Trong đó: Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc được xác định bằng tổng thời gian người lao động đã làm việc cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian đã tham gia BHTN và thời gian đã được chỉ trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.
Cách tính và công thức tính mức hưởng trợ cấp thôi việc
Thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động bao gồm:
Thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động theo HĐLĐ;
Thời gian được người sử dụng lao động cử đi học;
Thời gian nghỉ hưởng chế độ theo quy định của Luật BHXH;
Thời gian nghỉ việc hưởng nguyên lương đối với các trường hợp: nghỉ hằng năm; ngày nghỉ hằng năm tăng theo thâm niên nghề làm việc; nghỉ lễ, tết; nghỉ việc riêng nhưng vẫn hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật;
Thời gian nghỉ để hoạt động công đoàn theo quy định của pháp luật về công đoàn;
Thời gian nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật mà được người sử dụng lao động trả lương;
Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động;
Thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc và thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng được trở lại làm việc do được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận không phạm tội;
Thời gian mà người lao động đã đóng BHTN bao gồm 2 khoảng thời gian sau:
Thời gian người sử dụng lao động đã đóng BHTN theo quy định của pháp luật;
Thời gian người sử dụng lao động đã chi trả cùng lúc với kỳ trả lương của NLĐ một khoản tiền tương đương với mức đóng BHTN theo quy định của pháp luật;
Lưu ý: Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm của người được tính theo năm tính đủ 12 tháng, trường hợp có tháng lẻ thì từ đủ 1 tháng đến dưới 6 tháng được tính bằng 1/2 năm; từ đủ 6 tháng trở lên được tính bằng 1 năm làm việc.
Mong rằng với những chia sẻ từ Bảo hiểm xã hội điện tử eBH trong bài viết trên đây có thể mang lại cho bạn đọc và người lao động những thông tin hữu ích nhất.
Theo BHXH Việt Nam, điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con hiện hành được quy định tại điều 31 Luật BHXH năm 2014. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các đối tượng sau đây:
- Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
- Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi; Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.
Theo đó, người lao động phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con; hoặc đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng BHXH từ đủ 3 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Mức hưởng trợ cấp thai sản một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 6 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
Ngoài ra, từ ngày 01/7/2024, lao động nữ sinh con được nhận thêm tiền, bao gồm các khoản trợ cấp một lần khi sinh con và chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản.
Người lao động có thể đóng khoản nợ bảo hiểm thất nghiệp để hưởng chế độ
Trợ cấp nhận được trong 1 ngày = (Mức lương trung bình hàng tháng trong 12 tháng liên tục trước ngày bắt đầu trợ cấp) ÷30 ngày×2/3.
Mức lương bình quân hàng tháng sẽ do Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm hưu trí quyết định dựa trên mức lương của người mẹ. Mặc dù số tiền này có thể tự tính toán nhưng nên hỏi công ty bảo hiểm y tế để có con số chính xác hơn. Do đó, cần đảm bảo thủ tục trợ cấp sinh con ở Nhật để giữ vừng quyền lợi của bạn khi nhận trợ cấp sinh con Nhật Bản.
Sau đó nhân số tiền trợ cấp trong 1 ngày với số ngày nghỉ làm để được tổng số tiền trợ cấp nhận được. Thông thường ở Nhật Bản, thời gian nghỉ phép sẽ là 42 ngày trước ngày đáo hạn và 56 ngày sau ngày đáo hạn (khoảng 98 ngày). Trường hợp sinh trước và trùng với ngày dự sinh thì số ngày nghỉ = 42 + 56 (98).
Trợ cấp thai sản và sinh con ở Nhật Bản bao gồm hỗ trợ chi phí khám thai và trợ cấp sinh con (thông thường là 42 nghìn yên/con).
Đặc biệt, mỗi lao động nữ sinh con sẽ được tặng một bộ giấy 14 tờ để hỗ trợ chi phí khám thai (tương đương 14 lần khám). Mỗi lần khám sẽ dùng 1 tờ, mỗi tờ bà bầu sẽ được giảm một phần chi phí khám thai cho lần khám đó. Tùy theo từng khu vực ở Nhật Bản mà mức hỗ trợ cho mỗi kỳ thi là khác nhau.
Để được hỗ trợ chi phí khám thai, sản phụ phải khai báo thai sản tại quận, huyện nơi mình sinh sống, sau đó sẽ nhận sổ tay mẹ con với bộ 14 phiếu hỗ trợ. Cung cấp dịch vụ kiểm tra trước khi sinh.
Nếu phụ nữ mang thai có bảo hiểm y tế tại Nhật Bản thì khi sinh con sẽ được nhận trợ cấp nuôi con là 42.000 yên/con.
Trợ cấp sinh con ở Nhật là quyền lợi mà tất cả công dân tại đất nước này nhận được, chỉ cần bạn đáp ứng đầy đủ những điều kiện đã đặt ra. Mong rằng bài viết trên Mitaco đã giúp bạn hiểu rõ hơn từ đó thực hiện đúng để đảm bảo quyền lợi của bản thân.
Người lao động sau khi nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động có thể được nhận tiền trợ cấp thôi việc theo Pháp luật quy định. Vậy trợ cấp thôi việc là gì và cách tính mức hưởng như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu.
Quy định về trợ cấp thôi việc làm đối với người lao động
Trợ cấp thôi việc làm là khoản tiền hỗ trợ tài chính do đơn vị/ người sử dụng lao động chi trả bổ sung cho người lao động sau khi nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trong một thời gian nhất định.
Việc hưởng trợ cấp thôi việc làm sẽ giúp cho những người phải nghỉ việc có thể đảm bảo cuộc sống của họ trong thời gian chờ đợi để kiếm được việc mới.
Tuy nhiên, không phải người lao động nào sau nghỉ việc cũng sẽ được nhận khoản tiền trợ cấp này mà phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện hưởng theo quy định của Pháp luật.