(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4
(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4
Phần nghề nghiệp của bố mẹ khi viết sơ yếu lý lịch Là một phần khá quan trọng. Đối với những bạn đang đi học thì khi khai báo rõ ràng, chính xác nghề nghiệp của bố mẹ sẽ là căn cứ giúp cho ban cán sự nhà trường có thể cân nhắc được việc xét cấp các gói học bổng đối với cá nhân học sinh làm đơn xin cấp.
Ngoài ra, trong sơ yếu lý lịch được bổ sung vào bộ hồ sơ xin việc thì phần nghề nghiệp của bố mẹ sẽ là căn cứ giúp cho doanh nghiệp xác định được nên tặng gia đình của ứng viên.
Tùy vào từng mục đích khác nhau của từng trường hợp mà phần này sẽ có mức độ ảnh hưởng khác nhau. Nhìn chung thì phần nghề nghiệp của bố mẹ cũng sẽ giúp cho người đọc có thể nhận thêm được nhiều thông tin hơn với người khai lý lịch.
Đối với những ứng viên khi xin việc làm khai rõ và chính xác phần nghề nghiệp của bố mẹ cũng sẽ giúp cho nhà tuyển dụng có thể nắm rõ được cụ thể định hướng nghề nghiệp của ứng viên đó liệu rằng có phải do ảnh hưởng từ phía của gia đình hay không?.
Như vậy, khai báo nghề nghiệp của bố mẹ trong bản sơ yếu lý lịch là việc làm cần thiết và đặc biệt quan trọng. Chính bởi vậy khi khai lý lịch thì các bạn sẽ cần chuẩn bị những thông tin chính xác cho mình để phục vụ trong quá trình khai lý lịch trở nên nhanh chóng và hiệu quả.
Xem thêm: Giải đáp thắc mặc sơ yếu lý lịch in 1 mặt hay 2 mặt, in như thế nào là chuẩn quy định
Viết nghề nghiệp của bố mẹ trong bản sơ yếu lý lịch là một việc làm cần thiết. Nhiều bạn lại không biết phải khai phần này như thế nào? Nhiều bạn khai thông tin sai do hiểu sai về nghề nghiệp của bố mẹ gây ra những rắc rối khi làm thủ tục hoặc rắc rối trong các vấn đề học tập hay xin việc làm.
Rồi đây sẽ là những hướng dẫn về cách viết nghề nghiệp của bố mẹ trong bản sơ yếu lý lịch mà các bạn nên tham khảo.
Đầu tiên, các bạn cần phải xác định được công việc mà bố mẹ bạn đang làm.
Đi kèm với dòng nghề nghiệp của bố mẹ thì sẽ luôn luôn có mục thông tin về họ tên, tuổi của bố mẹ. Các bạn cần phải đảm bảo cung cấp đủ và đúng thông tin này.
Đối với những người mà làm việc tự do như là làm nghề nông, làm ruộng, đi chợ… Thì người khai lý lịch cần phải đưa vào trong phần nghề nghiệp của bố mẹ cụ thể như sau:
- Đối với người làm công việc đi chợ hằng ngày thì ghi là “ Nghề tự do”.
- Đối với những người làm ruộng, làm nông thì ghi là “Làm ruộng/Nghề tự do”.
Ngoài ra phải liên quan tới nghề nghiệp của bố mẹ thì trong sự yêu lý lịch cũng có yêu cầu thêm các bạn phải nêu rõ hơn ở các mốc thời gian.
- Thông tin về nghề nghiệp của bố mẹ bạn vào thời điểm trước cách mạng tháng tám. Địa điểm làm việc tại thời điểm đó.
- Thông tin về nghề nghiệp của bố mẹ bạn trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Địa điểm làm việc của bố mẹ bạn trong thời điểm đó là ở đâu?
- Thông tin về nghề nghiệp của bố mẹ bạn sau thời điểm năm 1955. Địa điểm làm việc của bố mẹ bạn trong thời điểm đó là ở đâu?
Như vậy, với mỗi thời điểm thì có thể bố mẹ bạn sẽ làm những nghề khác nhau. Cho nên bạn cần phải xác định và hỏi rõ lại bố mẹ bạn làm những công việc như thế nào để đặt tên nghề nghiệp cho chính xác.
Tìm hiểu thêm: Mục hoàn cảnh gia đình trong sơ yếu lý lịch có tầm quan trong như nào.
Trong Sơ yếu lý lịch có rất nhiều phần chúng ta cần điền, trong đó có phần “Nghề nghiệp của bố mẹ”.
Phần nghề nghiệp của bố mẹ trong sơ yếu lý lịch này vừa khó ghi lại vừa dễ ghi, Đối với những gia đình có bố mẹ làm công nhân viên chức hay làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân hoặc nhà nước thì sẽ dễ dàng để ghi về phần nghề nghiệp. không nên chú tâm quá vào phần này vì ngoài phần này ra còn rất nhiều chỗ cần phải ghi như trình độ học vấn hay thái độ chính trị, trình độ học vẫn,...
Thế nhưng với những gia đình mà bố mẹ không làm việc ở các tổ chức, doanh nghiệp thì việc khai báo thông tin nghề nghiệp của họ cũng khá là rắc rối.
Không phải ai cũng biết cách để điền thông tin nghề nghiệp của bố mẹ. Nhiều người sẽ nhận định sai về nghề nghiệp của bố mẹ, nhất là khi họ làm những công việc mang tính chất tự do, không thuộc các đơn vị tổ chức của xã hội…
Chẳng hạn như có những gia đình đang làm việc trồng trọt hoặc là chăn nuôi thì việc khai báo sẽ khó hơn.
Nhiều người sẽ khai vào phần này là Nông dân, bần nông, tiểu thương,...
Tuy nhiên thì cái tay như vậy chưa thực sự chuẩn xác. Đối với nông dân thì đó chính là một giai cấp chứ không phải là nghề nghiệp, Vì thế các bạn nên thay vào đó là “làm nông”hoặc là “làm ruộng”, “chăn nuôi”...
Phần mềm tạo mẫu cv xin việc đơn giản hỗ trợ nhiều ngôn ngữ
Ghi nghề nghiệp của bố mẹ trong bản sơ yếu lý lịch chị gọn vẹn trong hai tới 10 từ mà thôi. Thế nhưng lại có rất nhiều người trình bày sai và sai lầm nghiêm trọng ở phần này.
Vậy thì để tránh những lỗi này thì chúng ta cần phải lưu ý gì khi viết Nghề nghiệp của bố mẹ bên trong sơ yếu lý lịch?
- Thông tin về nghiệp của bố mẹ con được đi súc tích và ngắn gọn.
- Nghề nghiệp cập nhật trong số yếu lý lịch quan hệ nghiệp hiện tại của bố mẹ.
- Bạn không nên ghi quá dài dòng giải thích về ngày nghiệp của bố mẹ chuyển cho bạn số yếu lý lịch cho nên mất tính thẩm mỹ và cũng sai định hướng.
- Đảm bảo độ chính xác của nghề nghiệp. Tuyệt đối không viết sai nghề nghiệp của bố mẹ hoặc viết không đúng thời điểm hiện tại.
- Các bạn không nên phóng đại về nghề nghiệp của bố mẹ, không nên quá thôi chương một cách thiếu thực tế. Trường hợp các bạn sử dụng ngôn ngữ Thôi Trương để hai phần nghề nghiệp sẽ khiến cho ảnh hưởng tới quyết định phê duyệt giấy tờ của bạn.
- Lưu ý tiếp theo và cũng quan trọng đó là chính tả trong quá trình bạn ghi ngày nghiệp của bố mẹ.
- Nghề nghiệp của bố mẹ được ghi ngắn gọn chỉ bằng vài từ. Chính vì thế mà lỗi chính tả là một vấn đề tuyệt đối không được mắc phải.
- Nếu bạn sai chính tả thì sẽ bị phát hiện ngay lập tức và chắc chắn bạn sẽ lọt vào vòng loại mà nhà tuyển dụng đặt ra.
Nghề nghiệp của bố mẹ trong sơ yếu lý lịch cần được trình bày chính xác, rõ ràng, nghiêm túc. Hãy nhận định đúng nghề nghiệp của bố mẹ bạn để đảm bảo điền thông tin này thật chính xác.
“Nghe kể Trại hè Thanh Đa vui lắm nên em mong mau đến hè để được tham dự. Đến đây, em thấy đúng như vậy. Trại hè thật đông vui, mấy bạn rất hòa đồng, còn các thầy cô phụ trách thì rất dễ mến”. Em Phạm Trâm Oanh, con chị Phạm Thị Luyến (Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu-Tổng Công ty Petrolimex) hớn hở khoe như vậy trong ngày khai mạc Trại hè Thanh Đa, 7-6. Trại hè Thanh Đa lần thứ 32 do LĐLĐ TPHCM và Thành đoàn TP tổ chức mang tên “Thăng Long vui hội ngàn năm” với sự tham gia của hơn 4.000 con CNVC-LĐ.
Con CNVC-LĐ tham gia Trại hè Thanh Đa 2010
Em Nguyễn Hoàng Đức Huy, học sinh lớp 6 Trường THCS Nguyễn An Ninh (quận 12- TPHCM), kể: “Đêm qua, em với mẹ thức đến khuya để sửa soạn đồ đạc. Cả đêm, em nôn nao ngủ không được, mong cho đến sáng để gặp mặt các bạn”. Đây là lần thứ hai Huy tham gia trại hè nên em có rất nhiều bạn bè.
Ba Huy, ông Nguyễn Hữu Hoàng, đang làm việc tại Đài Truyền hình TPHCM, nói: “Tính Huy nhút nhát nên lần đầu vợ chồng tôi phải động viên rất nhiều cháu mới đi. Không ngờ, sau khi dự trại về, cháu sống nền nếp, ngăn nắp hẳn lên rồi hứa sẽ học tốt để năm sau được tiếp tục tham gia trại hè”.
Ông Trần Thanh Hai, Phó Chủ tịch Thường trực LĐLĐ TPHCM:
Sân chơi cho con CNVC-LĐ khi hè về
Trại hè Thanh Đa là nơi hội tụ, là phần thưởng cho con CNVC-LĐ TPHCM mỗi khi hè về. 32 mùa hè đi qua, trại hè là nơi sinh hoạt, vui chơi của hàng trăm ngàn con CNVC-LĐ. Các em không chỉ được vui chơi mà còn được rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng sinh hoạt tập thể và có thêm nhiều bạn bè sau những ngày học tập vất vả.
Bà Võ Liêu Hà (nhân viên Công ty Savico - Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn), mẹ của em Trần Tú Anh, cho biết: “Trước đây, mỗi khi ăn cơm cũng phải nhắc nhở Tú Anh rất nhiều lần nhưng từ khi tham dự trại hè về, cháu thay đổi hẳn, còn biết phụ quét nhà, giặt quần áo. Chúng tôi vui lắm trước sự thay đổi tích cực của con”.
Không chỉ là sân chơi mà trại hè còn là nơi rèn luyện kỹ năng, văn hóa ứng xử cho con CNVC-LĐ. Anh Phạm Quang Thiện, Trại phó Trại hè Thanh Đa, cho biết: “Đi trại hè, các em không chỉ vui hơn, khỏe hơn mà còn mở mang kiến thức. Đó là điều chúng tôi muốn hướng tới”. Bên cạnh các trò chơi vận động như bóng đá, thi thể dục với nhạc, trại hè còn có các trò chơi kỹ năng, tạo tính khéo léo cho các em như thiết kế thời trang, dựng lều, ủi quần áo, pha trà, làm tên lửa...
Hướng đến 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, năm nay, các em sẽ được sống trong không khí lịch sử với những tên đội đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc: làng tranh, làng đá, làng lụa, làng chiếu, làng hoa, làng chài, làng gòn, làng nón... cùng các trò chơi dân gian như lựa đậu cùng cô Tấm, tô tượng, viết thư pháp Việt, vẽ tranh cát... Em Nguyễn Thanh Triết, học sinh lớp 6 Trường THCS Nguyễn Văn Bé, quận Bình Thạnh- TPHCM, cho hay: “Khi biết tham gia trại hè sẽ được hóa thân thành các nhân vật lịch sử, tụi em rất hứng thú”.
Sẵn sàng đón con ngoan, trò giỏi
Trại hè năm nay thay đổi rất nhiều như sân khấu mới, hiện đại hơn. Xung quanh hội trường và nơi các em ở treo rất nhiều băng-rôn với chủ đề “Thăng Long vui hội ngàn năm”. Nhà nghỉ khách sạn CĐ Thanh Đa cũng đã xây sân bóng đá cỏ nhân tạo thay cho sân cát...
Bà Ngô Bạch Cúc, phó giám đốc nhà nghỉ, kể: “Chúng tôi đã nỗ lực hoàn thiện công trình hội trường và sân bóng để kịp đưa vào phục vụ các em.
Riêng các món ăn, khách sạn cũng phải chọn lựa thật kỹ. Hè năm nay nóng hơn mọi năm, các em lại chơi nhiều, đổ mồ hôi nhiều nên chúng tôi đưa nhiều món canh mát, bổ dưỡng vào thực đơn”.
Với 8 đợt trại, mỗi đợt kéo dài 5 ngày, nội dung Trại hè Thanh Đa 2010 gồm:
- Ngày thứ nhất “Thăng Long hội tụ”: Khai mạc trại hè, sinh hoạt tập thể.
- Ngày thứ hai “Làng ta khai hội”: Thi thể dục nhạc, trò chơi vận động, thi búp bê xinh.
- Ngày thứ ba “Về với thiên nhiên”: Đi chơi Công viên nước Đầm Sen, thi thiết kế thời trang.
- Ngày thứ tư “Rạng rỡ VN”: Trò chơi lớn, dạ hội.
- Ngày thứ năm “Ngàn năm nhớ mãi đất Thăng Long”: Bế mạc trại hè.