Trường Giáo Dục Thường Xuyên Học Những Môn Gì

Trường Giáo Dục Thường Xuyên Học Những Môn Gì

Căn cứ theo khoản 2 Điều 5 Luật Giáo dục 2019 quy định như sau:

Căn cứ theo khoản 2 Điều 5 Luật Giáo dục 2019 quy định như sau:

Trung tâm giáo dục thường xuyên có những nghề gì?

Các hình thức chương trình giáo dục thường xuyên tại Trung tâm bao gồm: vừa học vừa làm; học trực tuyến; tự học có hướng dẫn và các hình thức học khác theo nhu cầu của người học. Hình thức vừa học vừa làm, học trực tuyến, tự học có hướng dẫn được thực hiện theo quy định riêng của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Học tại TTGDTX có xin được việc không?

Để xin việc với mức lương ổn định thì ít nhất bạn phải có bằng cấp 3 trở lên. Tuy nhiên trên thực tế các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng nhân viên có tay nghề hơn là bằng cấp. Do đó không có bằng cấp 3 bạn vẫn có thể tham gia học hệ trung cấp vừa học văn hoá vừa học nghề.

Dù bên cạnh đó, văn bằng chính quy luôn được đánh giá cao hơn. Tuy nhiên, với sự phát triển của nền kinh tế và đặc thù của một số ngành nghề, người ta lại không quá coi trọng bằng cấp. Hiện nay, cơ hội việc làm của văn bằng hệ Trung Cấp Nghề chính quy nhỉnh hơn hệ GDTX. Học văn hoá kết hợp với học nghề đa dạng lựa chọn

Các trung tâm giáo dục nghề nghiệp (GDNN) - giáo dục thường xuyên (GDTX) trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh kết hợp dạy văn hóa gắn với dạy nghề, phục vụ phân luồng, đồng thời giúp học sinh định hướng tốt hơn trong lựa chọn ngành nghề, rút ngắn thời gian học và có nhiều cơ hội việc làm sau khi ra trường.

Các môn học tại trường trung cấp nghề:

4. Xây dựng dân dụng và công nghiệp

13. Tạo mẫu và chăm sóc sắc đẹp

15. Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí

Đối với trung tâm GDTX, học sinh phải mất 3 năm học lớp 10, 11, 12 với 7 môn văn hóa trong khi đó học TC chỉ có 2 năm, sau đó có thể học thêm 2 năm nữa để lấy bằng CĐ. “Hiện nay, nhiều trường Trung Cấp Nghề có xu hướng đào tạo kép (50% học tại trường, 50% thực tập tại doanh nghiệp) để nâng cao kỹ năng, tay nghề cũng như tạo cơ hội việc làm cho học sinh.

Khi lựa chọn Trường Trung Cấp Ý Việt học sinh vừa tốt nghiệp THCS đăng ký học nghề sẽ được giảm 100% học phí theo NĐ 81/2021/NĐ-CP. Hằng năm, nhà trường còn tổ chức ngày hội việc làm, nhiều doanh nghiệp đến tư vấn, tuyển dụng để giải quyết vấn đề việc làm cho học sinh, sinh viên. Ngoài ra, nhà trường còn liên kết với doanh nghiệp trong quá trình thực tập thực tế, nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và được đánh giá tốt những em có nhu cầu có thể hợp tác lao động sau khi tốt nghiệp”

Đặc biệt theo quy định mới học sinh đã tốt nghiệp THCS có nguyện vọng học chương trình THPT và học trung cấp nghề, có thể đăng ký vừa học văn hóa kết hợp học nghề tại các trường nghề.

Xem thêm: >> Bằng trung cấp nghề có giá trị như thế nào?

Trung tâm Giáo dục thường xuyên có cấp bằng tốt nghiệp THPT không?

Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 4 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư 10/2021/TT-BGDĐT đã quy định như sau:

Theo đó, Trung tâm Giáo dục thường xuyên được phép tổ chức chương trình giảng dạy giáo dục thường xuyên cấp THPT và sẽ cấp bằng tốt nghiệp THPT cho các đối tượng tham gia học chương trình giáo dục THPT.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trường giáo dục thường xuyên hay Trung tâm giáo dục thường xuyên là cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam. Trung tâm giáo dục thường xuyên bao gồm Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp quận, cấp thành phố và cấp tỉnh. Do đó, hầu như các tỉnh đều có ít nhất 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên.

Tại Việt Nam, giáo dục thường xuyên có gộp nhiều loại hình học tập không chính quy vào trong khái niệm của giáo dục thường xuyên. Với cách hiểu này, thì chúng ta có thể thấy một cách logic về nền giáo dục thường xuyên tại Việt Nam với những ý sau đây:

Giáo dục thường xuyên là giáo dục trực tiếp, đối tượng chính là những người lớn tuổi không nằm trong độ tuổi phổ cập giáo dục. Việc đào tạo giáo dục thường xuyên là hình thức giáo dục không chính quy.[1]

Đối tượng học Giáo dục thường xuyên chủ yếu là người lớn, có mong muốn học tiếp khi đã bỏ lỡ việc học, những người đã quá tuổi có cơ hội đi học lần thứ hai hoặc các đối tượng muốn học bổ sung để hoàn thiện kỹ năng, kiến thức về nghề nghiệp.[2]

GDTX hiện nay bao gồm các hình thức vừa học vừa làm, đào tạo từ xa và tự học nhưng có hướng dẫn với vai trò mang đến các chương trình học (xóa mù chữ, đào tạo, cập nhật nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng...) và chương trình giáo dục tiếp tục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục.

Giáo dục thường xuyên: Không còn là nơi hứng học sinh cá biệt. Tỷ lệ tốt nghiệp năm 2018 của GDTX tại TP.HCM trên 81%, thậm chí Trung tâm GDTX Q.3 đạt đến 95%, Trung tâm GDTX Q.10 đạt 87,4%... cao hơn nhiều trường phổ thông.[3]

Trong suy nghĩ của nhiều người luôn nghĩ rằng chất lượng giáo dục của Trung tâm giáo dục thường xuyên không thể nào bằng được so với chương trình học của các trường Trung học, Phổ thông,…Học giáo dục thường xuyên có được học nghề không? Vậy trung tâm giáo dục thường xuyên có những nghề gì? Có tương lai hay không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ qua bài viết dưới đây.

Chương trình Giáo dục thường xuyên cấp THPT học những môn nào?

Chương trình Giáo dục thường xuyên cấp THPT được thực hiện trong 3 năm học, bắt đầu từ lớp 10, lớp 11 và lớp 12. Học viên vào học lớp 10 phải có bằng tốt nghiệp THCS theo hình thức chính quy hoặc Giáo dục thường xuyên.

Căn cứ theo Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BGDĐT thì chương trình Giáo dục thường xuyên cấp THPT bao gồm:

(1) Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc

- Các môn học bắt buộc gồm 7 môn học, trong đó: Ngữ văn, Toán, Lịch sử là 3 môn học bắt buộc và 4 môn học lựa chọn trong số các môn học: Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Công nghệ.

- Hoạt động giáo dục bắt buộc: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

(2) Các môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, gồm có: Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học

(3) Các chuyên đề học tập lựa chọn

Trong các môn học Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học sẽ có một số chuyên đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập của môn học.

(4) Các môn học và hoạt động giáo dục tự chọn

- Các môn học tự chọn gồm: Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc thiểu số.

- Hoạt động giáo dục tự chọn: Nội dung giáo dục địa phương.