(Tapchicongsan.org.vn) Từ khi ra đời cho đến nay, học thuyết giá trị thặng dư bị các thế lực thù địch và những kẻ biện hộ cho sự bóc lột trong chủ nghĩa tư bản tập trung xuyên tạc, bóp méo nhiều nhất. Họ cho rằng, “học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác đã lỗi thời, chủ nghĩa tư bản hiện đại đã thay đổi bản chất, không còn là chế độ bóc lột nữa”, “học thuyết giá trị thặng dư không còn mang tính cách mạng và khoa học”...
(Tapchicongsan.org.vn) Từ khi ra đời cho đến nay, học thuyết giá trị thặng dư bị các thế lực thù địch và những kẻ biện hộ cho sự bóc lột trong chủ nghĩa tư bản tập trung xuyên tạc, bóp méo nhiều nhất. Họ cho rằng, “học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác đã lỗi thời, chủ nghĩa tư bản hiện đại đã thay đổi bản chất, không còn là chế độ bóc lột nữa”, “học thuyết giá trị thặng dư không còn mang tính cách mạng và khoa học”...
Mẫu thẻ học nghề của bộ đội xuất ngũ hiện nay được quy định tại Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 04/2010/TTLT-BQP-BTC, cụ thể như sau:
Mẫu thẻ học nghề của bộ đội xuất ngũ: Tại đây
Tại Điều 4 Thông tư 48/2011/TT-BGDĐT quy định về giờ dạy của giáo viên mầm non như sau:
1. Đối với giáo viên dạy các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo học 02 buổi/ngày, mỗi giáo viên dạy trên lớp đủ 6 giờ/ngày và thực hiện các công việc chuẩn bị cho giờ dạy trên lớp cũng như các công việc khác do Hiệu trưởng quy định để quy đổi đảm bảo làm việc 40 giờ/tuần.
2. Đối với giáo viên dạy các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo học 01 buổi/ngày, mỗi giáo viên dạy trên lớp đủ 04 giờ/ngày và thực hiện các công việc chuẩn bị cho giờ dạy trên lớp cũng như các công việc khác do Hiệu trưởng quy định để quy đổi đảm bảo làm việc 40 giờ/tuần.
3. Đối với giáo viên dạy lớp có trẻ khuyết tật học hòa nhập, mỗi giáo viên dạy đủ số giờ theo quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều này; trong đó, cứ có 01 trẻ khuyết tật/lớp, mỗi giáo viên được tính thêm 0,5 giờ dạy/ngày.
4. Đối với hiệu trưởng và phó hiệu trưởng, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo quy định tại Điều lệ trường mầm non, hiệu trưởng phải trực tiếp tham gia các hoạt động giáo dục (dạy trẻ hoặc dự giờ dạy trẻ của giáo viên trong trường) 02 giờ trong một tuần; phó hiệu trưởng phải trực tiếp tham gia các hoạt động giáo dục 04 giờ trong một tuần.
Như vậy, trong 01 tuần, giáo viên mầm non làm việc trong thời gian sau:
- Đối với giáo viên dạy các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo học 02 buổi/ngày: đảm bảo làm việc 40 giờ/tuần
- Đối với giáo viên dạy các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo học 01 buổi/ngày: đảm bảo làm việc 40 giờ/tuần
- Đối với giáo viên dạy lớp có trẻ khuyết tật học hòa nhập: cứ có 01 trẻ khuyết tật/lớp, mỗi giáo viên được tính thêm 0,5 giờ dạy/ngày.
Bộ đội xuất ngũ có thể tham khảo danh mục và định mức chi phí đào tạo nghề trình độ sơ cấp tại Thông tư 214/2011/TT-BQP, cụ thể như sau:
Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
Sửa chữa hệ thống khung gầm ôtô
Sửa chữa động cơ điện và thiết bị gia dụng
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư liên tịch 04/2010/TTLT-BQP-BTC, thẻ học nghề được cấp cho bộ đội xuất ngũ học nghề ở trình độ sơ cấp. Bộ đội xuất ngũ học nghề ở trình độ sơ cấp được cấp “Thẻ học nghề” có giá trị tối đa bằng 12 tháng tiền lương tối thiểu tại thời điểm học nghề và có giá trị trong 01 năm kể từ ngày cấp thẻ. Giá trị của “Thẻ học nghề” được điều chỉnh khi Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu.
Hiện nay, mức lương tối thiểu vùng mới được quy định tại Điều 3 Nghị định 74/2024/NĐ-CP từ 1/7/2024 như sau:
- Vùng 1 là 4.960.000 đồng/tháng;
- Vùng 2 là 4.410.000 đồng/tháng;
- Vùng 3 là 3.860.000 đồng/tháng;
- Vùng 4 là 3.450.000 đồng/tháng.
Như vậy, do giá trị của thẻ học nghề được tính dựa trên mức lương tối thiểu nên giá trị thực thế tại mỗi thời điểm của thẻ học nghề của bộ đội xuất ngũ cũng sẽ khác nhau.
Ví dụ 1: Thẻ học nghề của bộ đội xuất ngũ trước ngày 1/7/2024 trị giá:
- Tối đa là 56.160.000 khi học nghề ở vùng 1.
- Tối đa là 49.920.000 khi học nghề ở vùng 2.
- Tối đa là 43.680.000 khi học nghề ở vùng 3.
- Tối đa là 39.000.000 khi học nghề ở vùng 4.
Ví dụ 2: Thẻ học nghề của bộ đội xuất ngũ từ ngày 1/7/2024 trị giá:
- Tối đa là 59.520.000 khi học nghề ở vùng 1.
- Tối đa là 52.920.000 khi học nghề ở vùng 2.
- Tối đa là 46.320.000 khi học nghề ở vùng 3.
- Tối đa là 41.400.000 khi học nghề ở vùng 4.
Thẻ học nghề của bộ đội xuất ngũ trị giá bao nhiêu?
Tại Điều 3 Thông tư 48/2011/TT-BGDĐT quy định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên mầm non như sau:
Thời gian làm việc, thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên
1. Thời gian làm việc trong một năm của giáo viên mầm non là 42 tuần, trong đó:
a) 35 tuần làm công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ (sau đây gọi chung là dạy trẻ);
b) 04 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;
c) 02 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới;
d) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học.
2. Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên mầm non gồm: nghỉ hè và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên là 08 tuần, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp, trợ cấp (nếu có);
b) Các ngày nghỉ khác thực hiện theo quy định của Bộ Luật lao động và các quy định hiện hành.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy định.
Như vậy, thời gian làm việc trong 01 năm của giáo viên mầm non là 42 tuần và có thời gian hưởng chế độ nghỉ hè 2024 là 08 tuần.
Trong khoảng thời gian 08 tuần nghỉ hè này giáo viên mầm non sẽ được nghỉ hưởng nguyên lương và các phụ cấp trợ cấp khác.
Tại Điều 3 Thông tư liên tịch 04/2010/TTLT-BQP-BTC quy định như sau:
Hiện nay, pháp luật không quy định cụ thể các nghề được học bằng thẻ học nghề.
Việc thẻ học nghề bộ đội xuất ngũ học được nghề gì năm 2024 sẽ phụ thuộc vào cơ sở dạy nghề trong hoặc ngoài quân đội và mong muốn đăng ký của bộ đội.
Tại Điều 1 Quyết định 2171/QĐ-BGDĐT năm 2023 có quy định về khung kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên như sau:
Ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng trong toàn quốc như sau:
1. Tựu trường sớm nhất trước 01 tuần so với ngày tổ chức khai giảng. Riêng đối với lớp 1, tựu trường sớm nhất trước 02 tuần so với ngày tổ chức khai giảng.
2. Tổ chức khai giảng vào ngày 05 tháng 9 năm 2023.
3. Kết thúc học kỳ I trước ngày 15 tháng 01 năm 2024, hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25 tháng 5 năm 2024 và kết thúc năm học trước ngày 31 tháng 5 năm 2024.
4. Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở trước ngày 30 tháng 6 năm 2024.
5. Hoàn thành tuyển sinh các lớp đầu cấp trước ngày 31 tháng 7 năm 2024.
6. Thi tốt nghiệp trung học phổ thông và các kỳ thi cấp quốc gia theo quy định và hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Như vậy, theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học kỳ 2 năm học 2023-2024 sẽ kết thúc trước ngày 25 tháng 5 năm 2024 và kết thúc năm học trước ngày 31 tháng 5 năm 2024.
Còn bao nhiêu ngày nữa nghỉ hè 2024? (Hình từ Internet)