Hải Sản Nhật Bản Nhiễm Phóng Xạ

Hải Sản Nhật Bản Nhiễm Phóng Xạ

Theo Tân Hoa xã, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị điều hành Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima Daiichi, thông báo Nhật Bản đã bắt đầu xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy này ra Thái Bình Dương từ 13 giờ ngày 24-8 (theo giờ địa phương). Công ty này có kế hoạch tiến hành đợt xả nước thải đầu tiên trong vòng 17 ngày để xả 7.800 tấn nước thải.

Theo Tân Hoa xã, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị điều hành Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima Daiichi, thông báo Nhật Bản đã bắt đầu xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy này ra Thái Bình Dương từ 13 giờ ngày 24-8 (theo giờ địa phương). Công ty này có kế hoạch tiến hành đợt xả nước thải đầu tiên trong vòng 17 ngày để xả 7.800 tấn nước thải.

Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường nước ở Nhật Bản

Nhật Bản đã phải đối mặt với những vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong giai đoạn 1950 -1960 trong thời kỳ phát triển kinh tế nhanh chóng và vấn đề bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức, trong đó, ô nhiễm nước là trầm trọng nhất. Đỉnh điểm là năm 1956, sự cố ô nhiễm nước do thủy ngân thải ra vịnh Minamata gây căn bệnh Minamata. Sự cố ô nhiễm Nitơ và Photpho gây thủy triều đỏ tại khu vục biển Seto từ các chất ô nhiễm từ ngành công nghiệp đánh cá thải ra rất trầm trọng. Tình trạng ô nhiễm nước đòi hỏi Chính phủ phải có các biện pháp đối phó và giải quyết đã dẫn tới sự ra đời của hàng loạt các luật và cơ quan bảo vệ môi trường: Năm 1970, Luật Kiểm soát ô nhiễm nước (Luật số 138) ra đời; năm 1971 cơ quan Bảo vệ môi trường Nhật Bản được thành lập; năm 1973 “Luật dự thảo về Bảo tồn môi trường biển nội địa Seto” ra đời; năm 2001 Bộ Môi trường được thành lập.

Luật Kiểm soát ô nhiễm nước được ban hành vào năm 1970 và thi hành vào năm 1971 với hai mục tiêu chính.

Mục tiêu đầu tiên là ngăn ngừa ô nhiễm các vùng nước công cộng để bảo vệ sức khỏe con người và bảo tồn môi trường sống bằng cách quản lí kiểm soát nước thải xả vào vùng nước công cộng từ các nhà máy và doanh nghiệp.

Mục tiêu thứ hai, mục tiêu của luật hướng tới việc bảo vệ các nạn nhân của việc xả nước thải. Các nhà máy và chủ doanh nghiệp có trách nhiệm bồi thường cho người bị ảnh hưởng đến sức khỏe do xả thải và cho phép người bị ảnh hưởng có thể ra giá cho các nhà máy và doanh nghiệp. Luật Kiểm soát ô nhiễm nước tại Nhật Bản bao gồm sáu chương với tổng cộng là 35 điều.

- Chương 1: nói về các quy định chung bao gồm mục tiêu của bộ luật và những định nghĩa chuyên ngành cụ thể.

Phần 1: các tiêu chuẩn nước thải công nghiệp, tiêu chuẩn quản lí tổng lượng chất ô nhiễm, yêu cầu báo cáo về việc xây dựng các cơ sở xả thải, các biện pháp chuyển đổi, yêu cầu báo cáo những thay đổi về cấu trúc của cơ sở xả thải, hạn chế xây dựng các cơ sở xả thải mới, thay đổi tên người chịu trách nhiệm cho cơ sở, các hạn chế về xả thải, cách cái tiến, hưỡng dẫn của nhà nước cho các cơ xở xả thải, đo lường độ ô nhiễm của chất thải, các biện pháp xử lí trong trường hợp khẩn cấp.

Phần 2: Về các biện pháp thúc đẩy giảm thải từ nước thải sinh hoạt, trách nhiệm của các cơ quan chính quyền nhà nước và địa phương, giáo dục và nâng cao ý thức người dân, sự kết hợp giữa nhà nước với người dân và các tổ chức phi chính phủ được đề cập đến như một yếu tố quan trọng để thực hiện được mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước.

- Chương 3: kiểm soát hiện trạng nước thải, đề cập đến việc liên tục thực hiện công việc kiểm soát và báo cáo cho Bộ Môi trường đồng thời đề ra các chương trình giải pháp. Chương trình đo lường thống nhất: được đề ra bởi thống đốc của tỉnh sau khi có ý kiến của các cơ quan địa phương thuộc cơ quan hành chính quốc gia.

- Chương 4: bồi thường thiệt hại.

- Chương 5: những điều khoản khác.

- Chương 6: xử phạt. Các hành vi vi phạm được đề ra rất rõ ràng.

Theo Luật Kiểm soát ô nhiễm nước, việc kiểm soát ô nhiễm nước được thực thi bởi ba biện pháp sau đây:

- Kiểm soát nồng độ ô nhiễm của nước thải (Tiêu chuẩn xả thải) Kiểm soát nồng độ chất ô nhiễm của các nguồn nước tự nhiên (Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt): Các tiêu chuẩn này được coi là mục tiêu bắt buộc lâu dài trong hướng dẫn hành chính cho chính sách môi trường. Chúng có thể được sử dụng như là thước đo cho ý thức môi trường trong xã hội.

- Kiểm soát ô nhiễm của nước thải về thể tích (Tiêu chuẩn tổng lượng thải): Phương pháp này được áp dụng cho các các nguồn nước công cộng khép kín lớn mà phải nhận nhiều chất thải từ cuộc sống hàng ngày và các ngành công nghiệp, khi các tiêu chuẩn chất lượng môi trường không thể đạt được bằng cách hạn chế nồng độ chất ô nhiễm.

Chính quyền địa phương, doanh nghiệp, công dân và các tổ chức xã hội được khuyến khích tham gia các hoạt động tình nguyện và cam kết thực hiện hoạt động vì nước theo kế hoạch đề ra. Giảm thiểu được nguồn thải từ các hộ dân cư cũng như đóng góp một phần lớn trong việc thực hiện tốt Luật Kiểm soát ô nhiễm nước.  Mặc dù vậy, chính quyền Trung ương hiện chưa có những hình phạt cụ thể nào liên quan đến việc xả nước thải từ các hộ dân mà chỉ tuyên truyền, giáo dục người dân ý thức bào vệ nguồn nước. Ngược lại, các nhà máy và các cơ sở thương mại xả thải phải đo tỷ lệ ô nhiễm của lượng nước thải và lưu giữ số liệu đo lường, tuân theo chỉ dẫn ban hành của Bộ Môi trường. Bên cạnh đó, có hàng nghìn tổ chức phi chính phủ tại Nhật hiện đang tích cực hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nước. Thông điệp bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ nguồn nước nói riêng được truyền bá phổ biến tới cộng đồng.

Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc hay Hải quân Trung Quốc (giản thể: 中国人民解放军海军; phồn thể: 中國人民解放軍海軍; Hán-Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng quân Hải quân) là lực lượng hải quân của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Quy mô tổ chức của Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc là cấp Quân chủng trực thuộc Quân ủy Trung ương Trung Quốc thực hiện chức năng quản lý và xây dựng lực lượng hải quân trong thời bình và hiệp đồng phối hợp với các Chiến khu khi tác chiến trong thời chiến.[1]

Trước thập niên 1980, Hải quân Trung Quốc đóng vai trò thứ yếu so với Lục quân. Từ thập niên 1980 đến nay, lực lượng hải quân được Trung Quốc được ưu tiên hiện đại hóa và phát triển nhanh chóng, đến nay bao gồm gần 600 tàu chiến, 35.000 lính Hải quân Biên phòng và 56.000 Thủy quân Lục chiến, cùng 56.000 quân thuộc Lực lượng Không quân Hải quân, với vài trăm chiến đấu cơ trên bờ và các trực thăng trên các chiến hạm. Xét về quy mô thì Hải quân Trung Quốc hiện đứng thứ 2 thế giới (sau Hải quân Hoa Kỳ).

Năm 1949, Mao Trạch Đông tuyên bố "Để chống lại bọn đế quốc xâm lược, ta cần có một lực lượng hải quân hùng mạnh". Một năm sau, vào tháng 03 năm 1950, trường Sĩ quan Hải quân được thành lập tại Đại Liên với đa số giảng viên là người Nga. Tháng 09 cùng năm, Hải quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc chính thức thành lập, quân số khởi đầu chọn từ các lực lượng hải quân địa phương trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu tại Khương Yển (nay đặt tại Thái Châu, thuộc tỉnh Giang Tô). Lực lượng này thoạt đầu chỉ là một nhóm chiến hạm ô hợp tịch thu của Trung Hoa Quốc Dân đảng, và hai năm sau tăng cường thêm lực lượng không chiến. Giống như tổ chức quân đội chung, các chính ủy đều được đưa vào mỗi chiến hạm để nắm chắc các hạm trưởng.

Đến năm 1954, số cố vấn hải quân Liên Xô tăng lên đến 2.500 người – tỉ lệ một cố vấn Liên Xô cho 30 quân nhân hải quân Trung Quốc – và Liên Xô bắt đầu viện trợ các loại chiến hạm tối tân hơn. Với viện trợ của Liên Xô, năm 1954-1955, Hải quân Trung Quốc tổ chức lại thành ba hạm đội. Các chức vụ và cấp bậc sĩ quan hải quân cũng được thành lập từ đội ngũ sĩ quan lục quân. Ban đầu, việc chế tạo các chiến hạm nhờ vào sự giúp đỡ của Liên Xô, nhưng về sau, Trung Quốc tiến dần từ việc bắt chước chế tạo theo mẫu thiết kế các chiến hạm Liên Xô, đến có thể tự thiết kế và chế tạo chiến hạm các loại. Từng có một thời, quan hệ hai bên mật thiết đến độ có cả bàn tính dự định tổ chức một hạm đội chung cho cả hai lực lượng hải quân Xô-Trung.

Tuy cũng trải qua những biến động chính trị của thập niên 1950 và 1960, Hải quân Trung Quốc không bị ảnh hưởng nặng nề như Lục quân hoặc Không quân. Dưới thời lãnh đạo của Bộ trưởng Quốc phòng Lâm Bưu, Hải quân vẫn được đầu tư khá nhiều trong những năm nghèo đói sau Đại nhảy vọt. Trong Cách mạng Văn hóa, tuy một số chính ủy, tư lệnh đầu não bị truất quyền, và một số lực lượng hải quân được sử dụng để đàn áp cuộc bạo loạn tại Vũ Hán tháng 07 năm 1967, nhưng nói chung Hải quân Trung Quốc ít bị dính líu vào các biến động đang xảy ra trên toàn quốc vào thời điểm đó. Hải quân Trung Quốc vẫn tiếp tục công việc đóng thêm chiến hạm, huấn luyện thủy thủ và tu bổ các hạm đội. Tuy vậy, Hải quân Trung Quốc vẫn chủ yếu là một lực lượng bảo vệ bờ biển, hiếm khi triển khai lực lượng quá 100 dặm tính từ bờ biển.

Đến thập niên 1970, khi ngân sách quốc phòng dành cho hải quân lên đến 20% ngân sách quốc gia, thì Hải quân Trung Quốc phát triển vượt bực. Lực lượng tàu ngầm thông thường tăng vọt từ 35 đến 100 chiếc, các chiến hạm có khả năng bắn tên lửa tăng từ 20 lên đến 200 chiếc, và các chiến hạm loại lớn và các chiến hạm yểm trợ loại tuần dương cũng được chế tạo thêm. Hải quân Trung Quốc cũng đóng thêm tàu ngầm loại xung kích và loại chiến lược phóng tên lửa với động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân. Các tàu ngầm loại này đều có tầm hoạt động rất xa.

Đến thập niên 1980, dưới thời Tư lệnh Lưu Hoa Thanh, Hải quân Trung Quốc trở thành một lực lượng hải quân đáng kể trong khu vực, có khả năng tuần tiễu khá xa lãnh hải. Tuy nhiên, mức độ phát triển có phần chậm hơn thập niên trước đó. Các nỗ lực hiện đại hóa chú trọng nhiều hơn vào trình độ kỹ thuật và học vấn của thủy thủ. Đồng thời, sách lược hành quân biên phòng và cơ cấu lực lượng được chỉnh đốn và đặt trọng tâm vào các hoạt động tuần dương (blue-water operations) hơn tuần duyên (coastal defense), ngoài ra Hải quân Trung Quốc còn đẩy mạnh các chương trình huấn luyện hành quân hỗn hợp giữa các lực lượng tàu ngầm, chiến hạm, hải quân không chiến, và các lực lượng duyên phòng. Bằng chứng cho khả năng hoạt động tầm xa của Hải quân Trung Quốc đã tăng trưởng: (a) cuộc trục vớt một tên lửa liên lục địa (ICBM) năm 1980 do một hạm đội gồm 20 chiến hạm hành quân đến Tây Thái Bình Dương, (b) một số hành quân hải hành dài ngày trên biển Đông (Nam Hải) năm 1984 và 1985, (c) hai chiến hạm Trung Quốc có chuyến thăm giao hữu ba nước thuộc vùng Ấn Độ Dương năm 1985.

Năm 1979, Trung Quốc có hơn 140 tàu tên lửa, 53 tàu hộ tống, 12 khinh hạm, 11 tàu khu trục, 75 tàu ngầm và 15 tàu đổ bộ. Ngay cả khi đó, hầu hết các tàu vẫn ở mức lỗi thời, chỉ được trang bị các tên lửa và cảm biến đời cũ hơn khiến chúng không thể so sánh với các lực lượng hải quân lớn trên thế giới.

Đến thập niên 1980, dưới thời Tư lệnh Lưu Hoa Thanh, Hải quân Trung Quốc trở thành một lực lượng hải quân đáng kể trong khu vực, có khả năng tuần tiễu khá xa lãnh hải. Tuy nhiên, mức độ phát triển có phần chậm hơn thập niên trước đó. Các nỗ lực hiện đại hóa chú trọng nhiều hơn vào trình độ kỹ thuật và học vấn của thủy thủ. Đồng thời, sách lược hành quân biên phòng và cơ cấu lực lượng được chỉnh đốn và đặt trọng tâm vào các hoạt động tuần dương (blue-water operations) hơn tuần duyên (coastal defense), ngoài ra Hải quân Trung Quốc còn đẩy mạnh các chương trình huấn luyện hành quân hỗn hợp giữa các lực lượng tàu ngầm, chiến hạm, hải quân không chiến, và các lực lượng duyên phòng. Bằng chứng cho khả năng hoạt động tầm xa của Hải quân Trung Quốc đã tăng trưởng: (a) cuộc trục vớt một tên lửa liên lục địa (ICBM) năm 1980 do một hạm đội gồm 20 chiến hạm hành quân đến Tây Thái Bình Dương, (b) một số hành quân hải hành dài ngày trên biển Đông (Nam Hải) năm 1984 và 1985, (c) hai chiến hạm Trung Quốc thăm giao hữu ba nước thuộc vùng Ấn Độ Dương năm 1985.

Ngoài việc đẩy mạnh phát triển tầm hoạt động, Hải quân Trung Quốc cũng phát triển thêm về khả năng phóng tên lửa từ các chiến hạm và tàu ngầm. Năm 1982 Hải quân Trung Quốc bắn thử thành công một phi đạn bắn từ tàu ngầm. Hải quân Trung Quốc cũng chế tạo thành công một số tên lửa loại hạm-đối-hạm, hạm-đối-đất, đất-đối-hạm, và không-đối-hạm.

Trong vài năm gần đây, Hải quân Trung Quốc trở nên quan trọng vì có sự thay đổi trong tầm nhìn chiến lược của Trung Quốc. Các mối đe dọa chiến lược bao gồm giao tranh với Hoa Kỳ, hoặc tranh chấp với Nhật hay Đài Loan, hoặc giao tranh tại quần đảo Trường Sa. Trong sách lược hiện đại hóa hải quân nói chung, một trong những ưu tiên dài hạn là cải tổ và phát huy Hải quân Trung Quốc thành một Hải quân Viễn dương (远洋海军, blue-water navy).

Đầu những năm 1990, có nhiều nguồn tin cho rằng Hải quân Trung Quốc dự định chế tạo hoặc mua một hàng không mẫu hạm, nhưng ý tưởng này có vẻ không được ưu tiên so với những nhu cầu hiện đại hóa khác. Hầu hết các nhà nghiên cứu tin rằng nếu Trung Quốc không hiện đại hóa cả lực lượng hải quân, thì hàng không mẫu hạm không những có cũng vô dụng, mà còn tốn hao lây vào những chi phí khác của quân đội. Nhận định này có vẻ được sự đồng tình ủng hộ của các nhà lãnh đạo quân sự và chính trị. Năm 1998, Trung Quốc đã mua được hàng không mẫu hạm Varyag hạng Kuznetsov và kéo về cảng Đại Liên, đến năm 2012 họ đã hoàn tất việc tân trang và đưa nó vào hoạt động, chủ yếu dùng để huấn luyện phi công cất cánh và đáp trên biển.

Tháng 6 năm 2005, có nguồn tin trên mạng loan báo Hải quân Trung Quốc dự định sẽ chế tạo một hàng không mẫu hạm trị giá 30 tỉ nhân dân tệ (362 triệu US$), với trọng tải 78.000 tấn và do hãng đóng tàu Giang Nam đóng. Năm 2019, chiếc Hàng không mẫu hạm lớp 002 Sơn Đông với giãn nước tải 67.000 tấn được hạ thủy, đây là chiếc tàu sân bay đầu tiên do Trung Quốc tự đóng trong nước.

Hải quân Trung Quốc đã có bước nhảy vọt về chất lượng trong những năm 1990 khi họ quyết định mua loại khu trục hạm Sovremenny và mua tàu ngầm lớp Kilo của Nga. Các khu trục hạm Sovremenny được trang bị tên lửa chống chiến hạm loại SS-N-22, còn gọi là Tên lửa chống hạm vận tốc vượt âm 3M-80E. Theo các nhà nghiên cứu quốc phòng Tây phương, loại tên lửa này có khả năng tiêu diệt hàng không mẫu hạm, và nhiều chiến hạm trang bị loại tên lửa này đã được Trung Quốc tự đóng thêm.

Kỹ thuật đóng tàu của hải quân Trung Quốc ngày nay đã tiến rất xa qua sự giúp đỡ của Nga, và các khu trục hạm mới nhất của Trung Quốc sử dụng trang bị nội hóa có chất lượng không kém so với tiêu chuẩn phương Tây, với ra đa loại AEGIS và sườn tàu thiết kế kiểu chống ra-đa. Tiêu biểu là khu trục hạm lớp 055 được hạ thủy chiếc đầu tiên vào tháng 6/2017, nó có thể thực hiện phòng không tầm xa, tác chiến chống tàu mặt nước, tác chiến chống máy bay đối phương và cả tác chiến chống ngầm. Lớp Type 055 dài 180 mét, rộng 20 mét, là thiết kế phát triển từ lớp tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Type 052D Lữ Dương III, nhưng giãn nước đạt tới gần 13.000 tấn. Với kích thước của nó, Bộ Quốc phòng Mỹ đã phân loại Type 055 là tàu tuần dương (CG) chứ không phải là tàu khu trục. Vũ khí chính của Type 055 bao gồm 112 hệ thống phóng thẳng đứng (VLS) có khả năng phóng các loại tên lửa đối không tầm xa, tên lửa chống hạm và tên lửa hành trình tấn công mặt đất, nó được xem là một trong những loại tàu chiến nổi có kích thước lớn và vũ trang mạnh nhất thế giới. Chỉ trong 4 năm (từ 2017 tới 2021), Trung Quốc đã hạ thủy 8 tàu Type 055.

Năm 2018, Hải quân Trung Quốc đã thực hiện các bước tiếp theo để mở rộng kế hoạch sản xuất hàng không mẫu hạm trong nước, đánh dấu sự phát triển nhanh chóng tham vọng hải quân nước xanh của Bắc Kinh. Năm 2020, Trung Quốc đã vận hành hai tàu sân bay với giãn nước mỗi chiếc khoảng 67.000 tấn: Chiếc Type 001 Liêu Ninh được đóng lại từ tàu lớp Kuznetsov được Trung Quốc mua từ Ukraine vào năm 1998; và chiếc tàu sân bay lớp 002 Sơn Đông là tàu sân bay đầu tiên được chế tạo trong nước, được chuyển giao cho Hạm đội Nam Hải vào năm 2019. Ngành đóng tàu của Trung Quốc đã chuẩn bị cho ra đời hàng không mẫu hạm tiếp theo, chiếc Type 003 với giãn nước khoảng 85.000 tấn và máy phóng điện từ, được cho là sẽ đi vào hoạt động năm 2023.

Trung Quốc có kế hoạch triển khai nhiều nhóm tác chiến tàu tàu sân bay (CSG), bao gồm tàu khu trục hạm tàng hình Type 055 mới, tàu khu trục phòng không Type 052D và một số tàu ngầm tấn công để hộ tống các tàu sân bay. Các tàu sân bay này dự kiến sẽ trang bị tiêm kích trên hạm Shenyang FC-31 mới, một máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm trên tàu sân bay. Trung Quốc được cho là đang có kế hoạch trang bị 6 tàu sân bay vào năm 2035. Một nguồn tin quân sự nói thêm rằng Trung Quốc có kế hoạch trang bị tổng cộng 10 tàu sân bay vào năm 2049.

Trong 11 năm (2008-2019), hải quân Trung Quốc đã đạt được tổng cộng gần 211 triệu giờ công lao động trong ngành đóng tàu và bảo dưỡng tàu, con số này tăng xấp xỉ 5 lần so với khoảng thời gian 11 năm trước đó. Riêng năm 2016, Hải quân Trung Quốc đã đưa 18 tàu chiến cỡ lớn vào hoạt động. Chất lượng tàu của Trung Quốc cũng đã được cải thiện: Theo ghi nhận của tổ chức RAND, hơn 70% hạm đội của Trung Quốc có thể được xếp vào loại hiện đại trong năm 2017, tăng so với mức dưới 50% trong năm 2010.

Hạm đội tàu ngầm của Hải quân Trung Quốc cũng có những bước tiến lớn. Các tàu ngầm lớp Kilo mua của Nga có khả năng hoạt động rất im lặng, và được trang bị hai loại vũ khí mới nhất: tên lửa chống chiến hạm loại 3M-54 Klub (biến thể xuất khẩu tầm bắn 220 km), và tên lửa thủy lôi loại VA-111 Shkval có tốc độ trên 320 km/giờ và tầm hoạt động 7,5 km. Các tàu ngầm loại mới của Hải quân Trung Quốc, kể cả loại Kilo, có thể được trang bị loại động cơ đẩy hoạt động không cần không khí, có nằm chờ rất lâu dưới biển để đột kích kẻ thù. Một số ước tính cho rằng năng lực tấn công tàu sân bay Mỹ của tàu ngầm Trung Quốc đã tăng khoảng hơn 20 lần từ năm 1996 đến năm 2017.

Năm 2020, Hải quân Trung Quốc đã trở thành lực lượng hải quân lớn nhất thế giới với 350 tàu chiến, so với 293 tàu của Hải quân Mỹ. Trong khi Hải quân Mỹ vẫn lớn hơn nhiều về tổng trọng tải tàu, lợi thế đó sẽ sớm bị san bằng do kế hoạch đóng tàu dày đặc của Trung Quốc. Một số chuyên gia nước ngoài đã dự báo đến năm 2035, hải quân Trung Quốc có thể sẽ sở hữu 430 tàu chiến hiện đại, bao gồm 270 tàu cỡ lớn (bao gồm 6 - 7 tàu sân bay) và 160 tàu cỡ nhỏ, chưa kể đến các loại tàu khác như tàu quét ngư lôi, tàu đổ bộ cỡ nhỏ và các tàu phụ trợ. Khi đó, hải quân Trung Quốc sẽ đạt đến quy mô lớn nhất thế giới, bất kể là đánh giá theo tiêu chí nào.

Trong giai đoạn 1960 - 1980, vũ khí chống hạm của hải quân Trung Quốc chủ yếu được nhập khẩu hoặc sản xuất theo công nghệ mà Liên Xô chuyển giao. Tên lửa chống hạm chủ yếu của Trung Quốc thời kỳ này được chế tạo phỏng theo mẫu tên lửa P-15 Termit của Liên Xô, có tầm bắn 80 km và tốc độ cận âm.

Trong giai đoạn 1980 - 2000, tên lửa chống hạm chủ yếu của Trung Quốc được chế tạo phỏng theo mẫu tên lửa Exocet của Pháp, loại tên lửa này có tầm bắn khoảng 70 – 130 km (tùy theo phiên bản) và tốc độ cận âm. Năm 1997, Trung Quốc cũng nhập khẩu một số tên lửa Kh-31 vận tốc siêu âm của Nga để trang bị cho máy bay cũng như để nghiên cứu.

Từ thập niên 2000 trở đi, việc nghiên cứu chế tạo tên lửa chống hạm của Trung Quốc có bước tiến lớn về chất lượng, dần đạt mức hiện đại trên thế giới. Năm 2020, Trung Quốc có 3 loại tên lửa chống hạm chủ lực:

Theo nguồn tin từ các chuyên gia quân sự Nga (được Interfax-ABN trích dẫn), Hải quân Trung Quốc đang có kế hoạch thành lập 2 hạm đội xuyên đại dương hùng mạnh trước năm 2050 với tên gọi: Kế hoạch Con rồng đỏ (Xích long). Hạm đội này có thể triển khai tác chiến ở bất kỳ khu vực nào trên Thái Bình Dương. Trung Quốc cũng có kế hoạch hiện đại hóa các "hạm đội nước vàng" (hạm đội ven bờ) của họ thành "hạm đội nước sâu" (hạm đội biển khơi) trước năm 2020 với 2 nhiệm vụ "Mạch đảo" nhiệm vụ kiểm soát đến các tuyến chiến lược:

Tháng 9 năm 2005, phát ngôn viên quân sự Bộ Quốc phòng Nhật thông báo một số chiến hạm Hải quân Trung Quốc gồm một tuần dương hạm trọng tải 23.000 tấn, một khu trục hạm hạng Sovremenny trọng tải 7.940 tấn, một hộ tống tên lửa trọng tải 6.000 tấn, hai hải phòng hạm hạng Giang Hồ I (江湖, Jianghu I-class) trọng tải 1.702 tấn đã có mặt tại khu dầu khí Chunxiao (người Nhật gọi Shirakaba). Đây là nơi từng xảy ra tranh chấp gay gắt giữa Trung Quốc và Nhật.[5]

Từ ngày 16 đến ngày 23 tháng 11 năm 2007, Hải quân Trung Quốc tập trận tại khu vực Quần đảo Hoàng Sa. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức phản đối hoạt động này, do phía Trung Quốc đã không tôn trọng bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông, và khu vực này thuộc lãnh hải của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Từ ngày 16 đến ngày 23 tháng 11 năm 2007, Hải quân Trung Quốc tập trận tại khu vực Quần đảo Hoàng Sa. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức phản đối hoạt động này, do phía Trung Quốc đã không tôn trọng bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông, và khu vực này thuộc lãnh hải của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Hải quân Trung Quốc đã có những hành động mà phía Việt Nam cho là gây hấn như: bắt giữ các tàu cá của ngư dân, thậm chí bắn vào tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam làm vỡ tàu, chết người trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam, đồng thời tịch thu toàn bộ phương tiện đánh bắt cá và sản phẩm đánh bắt của ngư dân Việt Nam rồi đưa ra tòa phạt vi cảnh, hoặc cho tàu cản trở hoạt động của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.[6].

Lực lượng tác chiến của Hải quân Trung Quốc có ba hạm đội:

Trong nhiều tài liệu, tư liệu về Hải quân Trung Quốc trên phương tiện truyền thông, việc bố trí và số lượng các tàu ngầm của Hạm đội Đông Hải và Hạm đội Nam Hải hoàn toàn không thể hiện.