Các bước thực hiện tính đơn giá xuất kho trên phần mềm Misa như sau:
Các bước thực hiện tính đơn giá xuất kho trên phần mềm Misa như sau:
Để thực hiện tạo phiếu nhập kho trên phần mềm MISA thì có 3 bước như sau:
B2: Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh
B3: Xem và in sổ sách các báo cáo liên quan đến phân hệ kho.
Để cho các bạn kế toán dễ hiểu và có thể thực hiện được dễ dàng theo hướng dẫn lập phiếu nhập kho. Kế toán Việt Hưng chia sẻ cụ thể từng bước như sau:
Trước hết các bạn vào phân hệ kho trên Misa và lần lượt khai báo tất cả thông tin ban đầu như vật tư hàng hoá, nhà cung cấp, nhân viên, phòng ban,… như các biểu tưởng dưới đây:
Để khai báo Vật tư hàng hoá, các bạn nhấn nút thêm:
Phần mềm sẽ hiện ra phần thông tin chung và các bạn thực hiện nhập thông tin vật tư hàng hoá như sau:
Ở mẫu thông tin này, các bạn lần lượt nhập thông tin vật tư như mã, tên, loại… Đối với nhà cũng cấp, nếu như là nhà cung cấp lâu năm thì các bạn chỉ cân tích chọn. Trường hợp nhà cung cấp này là nhà cũng cấp mới thì các bạn nhấn biểu tưởng dấu + để thêm mới nhà cung cấp.
Khi bạn nhấn thêm mới nhà cung cấp, phần mềm sẽ hiện cho các bạn bảng thông tin nhà cung cấp này. Dựa vào thông tin nhà cung cấp, các bạn nhập thông tin vào.
Sau đó các bạn nhấn nút CẤT để lưu thông tin nhà cung cấp.
Sau khi các bạn hoàn thành việc nhập thông tin vật tư thì các bạn nhấn nút CẤT và màn hình sẽ hiện vật tư mà bạn vừa nhập lên.
Để biết nhân viên nào là người đại diện công ty nhập hàng, các bạn cũng cần phải khai báo thông tin nhân viên trong trường hợp trên phần mềm chưa có tên nhân viên này. Các bạn chọn biểu tượng nhân viên theo hình 1 và nhấn nút thêm.
Phần mềm sẽ hiện ra bảng sau và nhập những thông tin cần thiết của nhân viên.
Sau đó là nút Cất. Tiếp theo là cần khai báo Phòng ban. Tương tự như những mục trên, các bạn chọn biểu tượng Phòng ban theo hình 1 và khai báo các thông tin nếu trước đây chưa có thông tin.
Sau khi khai báo xong tất cả các thông tin ban đầu, các bạn chuyển sang B2.
B2: Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Sau khi phát sinh nghiệp vụ nhập kho vật tư hàng hoá mua về, các bạn chọn Nhập Kho:
Tại phần thông tin chung, các bạn nhận thông tin theo mẫu sau:
Sau khi nhập xong thông tin tại phần Hàng tiền, các bạn chuyển sang phần thống kê để kiểm tra lại thông tin. Mẫu phần thống kê như sau:
Sau khi thực hiện và rà soát thông tin chính xác, các bạn nhấn nút cất để lưu dữ liệu.
B3: Xem và in sổ sách các báo cáo liên quan đến phân hệ kho
Đây là bước cuối cùng, các bạn có thể lựa chọn loại sổ sách mà các bạn muốn in. Ở đây, ví dụ các bạn muốn in phiếu xuất kho, hãy nhấn vào biểu tưởng in như trên hình dưới đây:
Như vậy là kế toán Việt Hưng đã chia sẻ cho các bạn về việc lập phiếu nhập kho bằng các hình thức khác nhau. Cụ thể bằng Word, excel và trên phần mềm kế toán MISA. Về phần mềm kế toán Misa thì Việt Hưng cũng đã hướng dẫn chi tiết từ bước nhập thông tin ban đầu cho đến bước xuất và in được phiếu nhập kho từ phần mềm.
Để trở nên thành thạo nghiệp vụ, thuần thục kĩ năng xử lý công việc liên quan đến
tại doanh nghiệp, tham khảo ngay khoá học của chúng tôi. Truy cập thêm
để tìm hiểu nhiều hơn các thông tin nghiệp vụ quan trọng nhé! Cảm ơn các bạn đã theo dõi và xem thông tin. Chúc các bạn thành công.
Khi thực hiện hướng dẫn lập phiếu nhập kho, các bạn cần xác định các thông tin và điền đầy đủ tất cả các thông tin như về số phiếu, ngày tháng năm lập, số hoá đơn hoặc lệnh nhập kho, họ tên người giao, địa điểm và các thông tin liên quan.
+ Cột A: ghi số thứ tự các hàng hoá, dụng cụ, vật tư, nguyên vật liệu. Phần này các bạn lưu ý ghi theo hoá đơn để sau này dễ đối diều và dò số liệu.
+ Cột B: Ghi đầy đủ tên vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá. Phần này các bạn lưu ý ghi theo hoá đơn để sau này dễ đối chiếu và dò số liệu.
+ Cột C: Thể hiện mã số của hàng hoá, vật tư nếu có
+ Cột D: Đơn vị tính của hàng hoá, vật tư (ghi theo hoá đơn)
– Về số lượng: khả năng thanh toán tức thời
+ Cột 1: Ghi đúng số lượng theo chứng từ, cụ thể là lệnh nhập hoặc hoá đơn.
+ Cột 2: Ghi chính xác số lượng theo số lượng thực nhập tại kho.
+ Cột 3: Đơn giá. Giá nhập kho của hàng hoá, vật tư. Đối với cột này, cách tính sẽ được tính như sau:
Đơn giá = Giá mua chưa thuế + chi phí thu mua (ví dụ chi phí bốc dỡ, vận chuyển…) cho một đơn vị hàng hoá, vật tư. chứng chỉ kế toán viên hành nghề
+ Cột 4 : Thành tiền = Đơn giá x Số lượng.
– Dòng cộng: Cộng các giá trị trên phiếu nhập kho theo cột số lượng, đơn giá và thành tiền.
– Dòng Tổng số tiền bằng chữ: Ghi diễn giải bằng chữ tổng số tiền ở cột thành tiền bên trên phiếu nhập kho.
– Dòng số chứng từ gốc kèm theo: Ghi số chứng từ kèm theo nếu có.
Đồng thời ghi và ký đầy đủ họ tên, ngày tháng lập phiếu nhập kho bên dưới.
Lưu ý: Đối với hàng hoá, vật tư mua ngoài thì phiếu nhập kho được lập làm 2 liên, đối với vật tư tự sản xuất thì lập 3 liên. Các liên này phải được ghi chép giống nhau.
Ví dụ: Doanh nghiệp A kinh doanh mặt hàng về các thiết bị linh kiện điện tử. Ngày 05/07/2022, DN A mua 1000 cái điện trờ của DN B với giá 20.000. Hướng dẫn lập phiếu nhập kho của DN A có mẫu theo Thông tư 133 và Thông tư 200 như sau:
Trên đây là cách nhập phiếu nhập kho bằng word hoặc excel. Đối với phương thức này các bạn chỉ cần nhập thông tin chính xác và theo dõi số lượng hàng hóa vào, ra của doanh nghiệp.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng các phần mềm kế toán và hầu hết các phân hệ đều có. Phần mềm kế toán hiện nay cũng đang dần phát triển và có thể thay hầu hết các bước thủ công của kế toán. Vì vậy việc tạo phiếu nhập kho trực tiếp trên phần mềm rất thuận tiện cho kế toán và cho việc theo dõi. Kế toán Việt Hưng sẽ chia sẻ cách tạo phiếu nhập kho cụ thể trên 1 phần mềm được sử dụng phổ biến là MISA.
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu, thông thường sẽ phát sinh các hoạt động sau:
Nhân viên kinh doanh ký kết hợp đồng bán hàng xuất khẩu với khách hàng
Đặt chỗ trên tàu để xếp và chuyển hàng
Phát hành chứng từ xuất khẩu: Hợp đồng, Hóa đơn, Tờ khai, Vận đơn, Chứng nhận xuất xứ
Khi hàng ra đến cảng, sẽ được làm thủ tục để thông quan
Khi hàng bắt đầu rời cảng, bộ chứng từ cũng sẽ được gửi tới cho khách hàng.
Nhân viên kinh doanh thông báo cho khách hàng để theo dõi và nhận hàng
Yêu cầu khách hàng thanh toán sau khi đã nhận hàng
- Khai báo thông tin chi tiết về chứng từ bán hàng xuất khẩu:
+ Chọn loại chứng từ bán hàng là "Bán hàng xuất khẩu" => Chương trình sẽ mặc định luôn phương thức thanh toán là "Chưa thu tiền".
+ Tích chọn "Kiêm phiếu xuất kho".
CHÚ Ý: Với đơn vị Sử dụng hóa đơn điện tử và bán hàng thuộc trường hợp Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu thì tích chọn Xuất Khẩu vào khu phi thuế quan và các Trường Hợp được coi như Xuất Khẩu. khi đó, chương trình cho phép phát hành hóa đơn điện tử trên chứng từ bán hàng xuất khẩu.
+ Mục "Điều khoản Thanh Toán" (áp dụng với phương thức Chưa thu tiền): Chọn điều khoản đã được thiết lập trên danh mục "Điều khoản thanh toán", nếu có thỏa thuận về điều kiện thanh toán với khách hàng => Trường hợp đã thiết lập điều khoản thanh toán cho từng khách hàng tại danh mục "Khách hàng", thì chương trình sẽ tự động hiển thị sẵn thông tin này theo khách hàng được chọn. Khai báo thông tin chi tiết về chứng từ bán hàng xuất khẩu:
CHÚ Ý: Có thể theo dõi tình hình thanh toán công nợ với Nhà cung cấp theo điều khoản thanh toán.
+ Chọn "Loại tiền" => Tỷ giá sẽ được tự động lấy lên theo cách thiết lập tại danh mục "Loại tiền" (Có thể nhập lại tỷ giá theo đúng thực tế nếu cần).
+ Khai báo các mặt hàng được bán ra:
+ Khai báo các thông tin về thuế và hóa đơn:
+ Khai báo các thông tin xuất kho => "Giá vốn xuất kho" sẽ được chương trình tự động tính căn cứ vào phương pháp tính giá xuất kho đã được thiết lập trên "Hệ thống" => "Tùy chọn" => "Vật tư hàng hóa".