Xét Nghiệm Nước Tiểu Có Ph Cao

Xét Nghiệm Nước Tiểu Có Ph Cao

Nước tiểu là chất bài xuất quan trọng của cơ thể thông qua đường tiết niệu, qua đó có thể phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn. Mỗi thông số trong xét nghiệm nước tiểu có ý nghĩa khác nhau, trong đó chỉ số pH nước tiểu phản ánh tính acid hay tính kiềm của nước tiểu. Hãy cùng tìm hiểu về chỉ số này.

Nước tiểu là chất bài xuất quan trọng của cơ thể thông qua đường tiết niệu, qua đó có thể phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn. Mỗi thông số trong xét nghiệm nước tiểu có ý nghĩa khác nhau, trong đó chỉ số pH nước tiểu phản ánh tính acid hay tính kiềm của nước tiểu. Hãy cùng tìm hiểu về chỉ số này.

Xét nghiệm nước tiểu phát hiện chất gây nghiện nào?

Nước tiểu được sản xuất bởi thận. Thận lọc chất thải ra khỏi máu, giúp điều chỉnh lượng nước trong cơ thể và bảo tồn protein; các chất điện giải và các hợp chất khác mà cơ thể có thể tái sử dụng. Các chất gì không cần thiết đều được thận cố gắng loại bỏ trong nước tiểu.

Vì sao xét nghiệm máu phát hiện chất gây nghiện?

Thực tế ma tuý hay bất kỳ chất gây nghiện chất kích thích nào khi đi vào cơ thể cũng tạo thành một trong các thành phần trong máu. Vì vậy xét nghiệm chất gây nghiện qua máu thuộc nhóm xét nghiệm để phát hiện các bệnh về máu và thành phần trong máu. Với mỗi chất gây nghiện khác nhau, thời gian tồn tại khác nhau sẽ cho kết quả xét nghiệm máu với tỷ lệ chính xác khác nhau.

Xét nghiệm tóc phát hiện chất gây nghiện nào?

Y học đã chẩn đoán được bệnh khi phân tích máu, nước tiểu, phân, nước não tuỷ, tế bào gan, khối u... thì cũng có thể tìm triệu chứng bệnh khi nghiên cứu một sợi tóc.

Nguyên nhân làm thay đổi chỉ số pH nước tiểu trong cơ thể

Có nhiều nguyên nhân sẽ làm thay đổi pH nước tiểu, khiến cho pH nước tiểu có tính acid hoặc có tính kiềm.

- pH nước tiểu acid gặp trong các trường hợp:

Nhịn đói lâu ngày, thiếu chất trầm trọng.

Biến chứng của tiểu đường: nhiễm ketoacidosis.

Bệnh nhân hen nặng hay bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do ứ CO2.

Do chế độ ăn: một số thức ăn khi ăn nhiều làm pH acid là: cá, thực phẩm giàu đạm, lúa mì, thực phẩm có nhiều đường.

Nhiễm khuẩn tiết niệu, suy thận mạn, viêm bàng quang,…

Hình 2: Giá trị pH trong nước tiểu dùng để khảo sát nguy cơ mắc sỏi thận

- pH nước tiểu có tính kiềm gặp trong các trường hợp sau:

Sỏi thận, suy thận mạn, rối loạn chức năng thận.

Nôn nhiều làm thay đổi nồng độ các ion trong máu ảnh hưởng đến giá trị pH này.

Chế độ ăn: một số thực phẩm có tính kiềm là: rau, các loại trái cây, hạt khô.

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm pH nước tiểu?

Kết quả xét nghiệm nước tiểu có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như sau:

- Lấy nước tiểu vào ống chứa sai cách. Cần thực hiện các thao tác sau để có thể đảm bảo được mẫu nước tiểu đạt chất lượng:

+ Làm sạch bộ phận sinh dục ngoài trước khi lấy.

+ Lấy nước tiểu giữa dòng (bỏ phần đầu và phần cuối chỉ lấy phần nước tiểu giữa).

+ Sử dụng lọ sạch, vô trùng để đựng nước tiểu và lấy đủ thể tích khoảng 30 - 60 ml.

- Sử dụng một số thuốc có thể làm sai lệch kết quả như: Acetazolamide, sodium bicarbonate.

- Mẫu nước tiểu sau khi lấy để quá lâu làm tăng pH do 1 số vi khuẩn bị phân hủy ure tạo thành NH3.

Khi nào người ta chọn phương pháp xét nghiệm nước bọt?

Sau khi sử dụng, ma túy có thể bị chuyển hóa nhanh chóng trong máu. Việc phát hiện các chất chuyển hóa của ma túy thông qua dịch cơ thể (như máu, nước tiểu, nước bọt) có thể tố giác hành vi vừa sử dụng ma tuý.

Kiểm tra để phát hiện chất gây nghiện bằng xét nghiệm nước bọt ngày càng trở nên phổ biến, nhờ có cách thu thập mẫu rất thuận tiện và không xâm lấn. Những năm gần đây, các nghiên cứu khác nhau đã chỉ ra mối tương quan chặt chẽ về nồng độ của chất gây nghiện và các chất chuyển hóa của chúng trong mẫu máu và trong mẫu nước bọt. Việc lấy mẫu nước bọt được thực hiện bởi cách lấy mẫu trực diện "mặt đối mặt" và do đó ngăn chặn việc giả mạo mẫu và loại bỏ mối lo ngại vi phạm quyền riêng tư. Việc lấy mẫu nước bọt có thể được thực hiện dễ dàng và lặp lại trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.

Khi nào người ta chọn phương pháp xét nghiệm nước tiểu?

Sau khi chất gây nghiện được đưa vào cơ thể bằng nhiều con đường như hút, chích, uống... thì chắc chắn bước cuối cùng để đào thải mọi chất cũng như thành phần của chất gây nghiện sẽ là đường tiểu bài tiết.

Trong các phương thức xét nghiệm chất gây nghiện thì xét nghiệm nước tiểu thường được pháp y lựa chọn áp dụng nhiều nhất, phổ biến nhất. Bởi vì chúng phù hợp và dễ dàng trong việc lấy mẫu hơn các phương thức khác.

Xét nghiệm phát hiện chất gây nghiện qua nước tiểu vẫn có thể xuất hiện sai sót trong kết quả nếu như người thực hiện xét nghiệm đã tiếp nạp những loại thuốc khác nhau vào cơ thể, ví dụ thuốc tránh thai; thuốc có chất riboflavin, hay creatinine; thuốc lợi tiểu... Không những thế nguyên nhân sai sót có thể do mẫu nước tiểu đã bị pha loãng trong quá trình lấy mẫu, hoặc mẫu xét nghiệm nước tiểu đã bị pha thêm phụ gia thành phần ví dụ: xà phòng, hóa chất cọ rửa vệ sinh, ammonia...

Xét nghiệm nước bọt phát hiện chất gây nghiện gì?

Thực tế, xét nghiệm nước bọt có thể phát hiện tất cả các chất gây nghiện tồn tại trong cơ thể người trong một giới hạn thời gian nhất định.

Tuy nhiên, cũng như xét nghiệm máu, phương thức xét nghiệm nước bọt trong khoảng thời gian sử dụng chất gây nghiện đã lâu có khả năng kết quả sẽ báo âm tính. Nguyên nhân có thể do thời gian để bán thải ra chất gây nghiện ở trong máu vô cùng ngắn.

Xét nghiệm dù bằng phương thức nào cũng có thể phát hiện được mọi chất gây nghiện còn tồn tại trong cơ thể người tuy nhiên phải trong một khoảng thời gian nhất định mới cho kết quả xét nghiệm chính xác được. Nhiều phương thức sẽ cho kết quả sai sót xảy ra khi thời gian sử dụng chất gây nghiện đã lâu. Vì vậy, khi nghi ngờ có chất gây nghiện trong cơ thể, cần xét nghiệm chẩn đoán sớm để người bệnh có thể được điều trị sớm, vì để lâu ngày chất gây nghiện sẽ bào mòn cơ thể và gây nhiều biến chứng.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Xét nghiệm máu phát hiện chất gây nghiện nào?

Xét nghiệm máu có thể phát hiện được tất cả các chất gây nghiện khi được người dùng mới sử dụng gần đây, trong thời gian giới hạn quy định

Xét nghiệm máu giúp cho bác sĩ tiện theo dõi, đánh giá tình hình sức khoẻ và đồng thời còn phát hiện được nhiều bệnh lý hoặc rối loạn có liên quan đến các thông số xét nghiệm máu.

pH nước tiểu bình thường là bao nhiêu?

Nước tiểu là một chất lỏng được bài xuất bởi thận, qua các quá trình tái hấp thu các chất ở các ống lượn sẽ được tích trữ tại bàng quang. Khi lượng nước tiểu đạt ngưỡng nhất định trong bàng quang sẽ gây cảm giác muốn tiểu và sau đó được bài tiết ra ngoài thông qua đường niệu đạo.

Thành phần nước tiểu gồm nước, muối và các chất hòa tan. Chỉ số pH nước tiểu phản ánh sự cân bằng của các chất này.

- Bình thường ở người khỏe mạnh pH nước tiểu trong khoảng 5.5 - 7.5, giá trị trung bình khoảng 6.0.

- Nếu chỉ số pH dưới 5.5 là nước tiểu có tính acid và pH trên 7.5 là nước tiểu có tính kiềm.

Các giá trị này có thể khác nhau tùy theo hệ thống máy móc của mỗi phòng xét nghiệm.

Hình 1: Giá trị pH được thể hiện trên que thử nước tiểu

- Đánh giá chỉ số pH nước tiểu acid hay kiềm phụ thuộc vào nồng độ ion H+ trong nước tiểu. Duy trì cân bằng pH nước tiểu cũng là duy trì pH trong cơ thể.

Xét nghiệm tóc phát hiện chất gây nghiện gì?

Phân tích ma túy trong tóc có thể mở rộng việc kiểm tra độc tính của những "thuốc" thông thường và do đó đóng góp thêm những thông tin quan trọng để đánh giá với trường hợp cụ thể. Xét nghiệm tóc có thể phát hiện được tất cả các loại chất gây nghiện được sử dụng lần cuối trong tối đa 3 tháng gần nhất.

Một trong những lý do khiến các xét nghiệm ma túy trong tóc không chính xác tuyệt đối là do mỗi loại chất gây nghiện khác nhau có thời gian tồn tại trong cơ thể khác nhau:

Các xét nghiệm chất gây nghiện nên tiến hành tại các cơ sở bệnh viện,trong đó xét nghiệm tóc rất khó để làm giả kết quả.